Quản lý việc thực hiện chơng trình GD, kế hoạch dạy học

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 43 - 46)

Chơng trình dạy học là pháp lệnh của Nhà nớc do Bộ GD&ĐT ban hành, là căn cứ pháp lý để nhà trờng tiến hành chỉ đạo, giám sát hoạt động của nhà trờng. Chơng trình dạy học còn là công cụ chủ yếu để quản lý và giám sát việc thực hiện nội dung và kế hoạch đào tạo của nhà trờng, đồng thời nó cũng là căn cứ để giáo viên xây dựng công tác và kế hoạch giảng dạy bộ môn.

Với nhận thức “chơng trình là pháp lệnh”, CBQL các trờng THCS huyện Thọ Xuân đã quản lý GV thực hiện chơng trình GD một cách nghiêm túc. Sự nỗ lực đó thể hiện ở kết quả điều tra trong bảng sau:

Bảng 2.5: Kết quả điều tra về công tác quản lý việc thực hiện chơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học

T

T Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thờng xuyên Không thờng xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 Quán triệt GV nắm vững ch- ơng trình, không đợc tùy tiện cắt xén, hoặc làm sai lệch nội

dung chơng trình.

86,4% 13,6% 62,1% 30,7% 7,2%

2

Yêu cầu GV lập kế hoạch giảng dạy môn học và duyệt

kế hoạch của giáo viên.

83,6% 16,4% 60,9% 32,1% 7,0%

3

Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận về vấn đề mới

của chơng trình và cách thức thực hiện

73,6% 26,4% 57,1% 37,1% 5,8%

4

Tổ chức dạy đủ các môn học, đảm bảo lợng thời gian thực

hiện chơng trình.

87,1% 12,9% 63,6% 30,9% 5,5%

5

Thờng xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chơng trình.

Có giải pháp xử lý GV thực hiện sai chơng trình.

76,4% 23,6% 46,4% 33,6% 15,7% 4,3%

6

Phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện chơng

trình dạy học.

69,3% 30,7% 43,6% 38,6% 9,3% 8,5%

Qua bảng trên cho thấy: Các hiệu trởng đã làm khá tốt việc quán triệt giáo viên không đợc tùy tiện thay đổi, cắt xén hoặc làm sai lệch nội dung chơng trình. Với 62,1% số ý kiến đánh giá tốt, 30,7% số đánh giá khá, cho thấy các trờng đã quán triệt GV nghiên cứu, nắm vững mục tiêu chơng trình, đã phổ biến kịp thời các chỉ thị, hớng dẫn của cấp trên về việc thực hiện chơng trình. Bên cạnh đó, có 7,2% số ý kiến đánh giá ở mức TB, điều đó phản ánh một thực trạng là vẫn còn một số GV cha thực sự nắm vững mục tiêu chơng trình THCS mới.

Để quản lý kế hoạch dạy học, CBQL đã yêu cầu GV lập kế hoạch giảng dạy cả năm học, từng học kỳ theo các môn học và kiểm tra, duyệt kế hoạch. Với kết quả 60,9% số ý kiến đánh giá tốt; 32,1% đánh giá khá đã chứng tỏ rằng các hiệu trởng rất quan tâm đến vấn đề này và đã nghiêm túc thực hiện. Tuy vậy vẫn còn 7% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện ở mức TB. Điều này kết hợp với việc quản lý thực tế ở trờng học cho thấy rằng vẫn còn một số kế hoạch mang tính chung chung, cha bám sát thực tế. Thậm chí có một số kế hoạch sao chép lại kế hoạch năm học trớc. Nhìn chung, giải pháp quản lý việc lập kế hoạch giảng dạy của GV vẫn nặng về hình thức. Bởi thế, CBQL cha thật sự nắm rõ định hớng HĐDH của các tổ chuyên môn, của GV để điều chỉnh, hoặc phát huy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CBQL chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận về những vấn đề mới, khó của chơng trình để tìm ra cách thực hiện đạt hiệu quả. Điều tra thực trạng cho thấy các trờng THCS huyện Thọ Xuân đã làm tốt công việc này. Tuy vậy, với 37,1% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện khá và 5,8% đánh giá TB cho thấy sự chỉ đạo của CBQL cha thật triệt để, cách tháo gỡ những vấn đề mới và phức tạp của chơng trình hiệu quả cha cao.

Các trờng THCS huyện Thọ Xuân tổ chức dạy đủ các môn học trong chơng trình. Đối với các môn học tự chọn, mặc dầu có những khó khăn về CSVC, về đội ngũ GV... song tất cả đều tìm cách khắc phục, vợt qua. Trong thực tế, một số môn học cha thật sự mang lại kết quả cao nh môn tin học, các tiết học thực hành, thí nghiệm bởi CSVC còn thiếu, trang thiết bị thí nghiệm, thực hành vừa thiếu vừa kém chất lợng.

Sự theo dõi, kiểm tra của CBQL thiếu liên tục, chặt chẽ, nên vẫn còn tình trạng GV tuỳ tiện trong việc thực hiện chơng trình, song CBQL không nắm hết những trờng hợp thực hiện sai chơng trình; thậm chí khi phát hiện ra chỉ nhắc nhở qua mà thiếu sự tiếp tục theo dõi xem GV có khắc phục hay tái phạm không. Bởi vậy, kết quả thực hiện có 15,7% số ý kiến đánh giá mức TB và 4,3% số ý kiến đánh giá mức yếu.

Các trờng đã quan tâm đến việc tổ chức, phân tích, đánh giá, việc thực hiện chơng trình dạy học. Từ đó, thấy rõ đợc những mặt làm đợc, những tồn tại trong

việc thực hiện chơng trình và tìm cách khắc phục. Có 9,3% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện ở mức TB và 8,5% ở mức yếu, chứng tỏ một số trờng việc này còn mang tính hình thức.

Nhìn chung, CBQL các trờng THCS huyện Thọ Xuân đã nắm vững đợc tầm quan trọng của việc quản lý thực hiện chơng trình, kế hoạch dạy học và đã quản lý khá tốt. Tuy nhiên, để nâng cao chất lợng giáo dục, các trờng cũng cần phải khắc phục một số tồn tại sau:

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 43 - 46)