CBQL dự giờ đột xuất còn ít

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 51 - 54)

Bảng 2.8: Kết quả điều tra về công tác quản lý đổi mới phơng pháp dạy học thực hiện ở huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá

T

T Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thờng xuyên Không thờng xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1

Tổ chức cho giáo viên tham gia các chuyên đề đổi mới phơng

pháp dạy học do Sở, Phòng GD&ĐT tổ chức

100% 86,4% 13,6%

2

Quán triệt yêu cầu về đổi mới PPDH phù hợp với chơng trình,

SGK mới.

88,6% 11,4% 70,7% 25,7% 3,6%

3 Tổ chức hội thảo vận dụng và đổi

mới phơng pháp dạy học 62,1% 37,9% 46,4% 36,4% 17,2% 4 Tổ chức thao giảng về đổi mới

phơng pháp dạy học 74,3% 25,7% 54,3% 35,7% 10,0% 5 Chỉ đạo GV thực hiện đổi mới

cách kiểm tra, đánh giá HS. 67,9% 32,1% 50,7% 32,1% 17,2% 6

Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện đổi mới

PPDH.

58,6% 36,4% 5,0% 37,9% 28,6

% 24,3% 9,2%

Đổi mới phơng pháp dạy học là yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lợng dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông. ý thức đợc điều này, trong những năm qua hiệu trởng các nhà trờng đã thực hiện có hiệu quả việc đổi mới phơng pháp dạy học.

100% các trờng đã tổ chức cho giáo viên tham gia các chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học do Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức. Để thực hiện có hiệu quả đổi mới phơng pháp dạy học, hiệu trởng các trờng tổ chức cho CBQL và GV nghiên cứu, quán triệt yêu cầu về đổi mới phơng pháp dạy học và đã đợc đánh giá thực hiện khá tốt. Bên cạnh đó, vẫn còn 11,4% số ý kiến đánh giá hiệu trởng cha thờng xuyên thực hiện giải pháp này và 3,6% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện ở mức TB. Điều này chứng tỏ một số hiệu trởng cha quán triệt một cách sâu sắc yêu cầu về đổi mới phơng pháp dạy học đến tận GV.

Trong nội dung vận dụng và đổi mới phơng pháp dạy học, các nhà trờng cũng có sự quan tâm đúng mức và đã đa ra biện pháp cụ thể. Tổ chức trao đổi, hội thảo nâng cao nhận thức cho mỗi GV về vai trò và tầm quan trọng của việc đổi mới phơng pháp dạy học. Tuy nhiên, qua thực tế vẫn còn 37,9% số ý kiến đánh giá hiệu trởng cha thờng xuyên thực hiện giải pháp này và 17,2% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện ở mức TB.

Việc tổ chức thao giảng về đổi mới PPDH cũng đã đợc các nhà trờng tổ chức nghiêm túc. Qua trao đổi trực tiếp về vấn đề này với các hiệu trởng, hàng tháng các trờng đã có kế hoạch tổ chức cho giáo viên thao giảng, qua việc dự giờ thao giảng các nhóm chuyên môn đã tổ chức phân tích s phạm sau tiết dạy, qua đó đã góp phần đổi mới phơng pháp giảng dạy.

Quản lý đổi mới phơng pháp dạy phải song hành với việc chỉ đạo GV hớng dẫn HS phơng pháp tự học và đổi mới cách kiểm tra, đánh giá HS. Điều tra về vấn đề này vẫn có 32,1% số ý kiến cho rằng CBQL không thờng xuyên thực hiện, 17,2% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện ở mức TB. Qua trao đổi trực tiếp về vấn đề này với các hiệu trởng, tác giả nhận thấy phần hớng dẫn HS ph- ơng pháp tự học còn sơ sài, kém hiệu quả; kiểm tra đánh giá HS cha thật sự đổi mới.

Hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện đổi mới PPDH một cách kịp thời sẽ ngày càng nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo đổi mới PPDH. Thế nhng, có 36,4% số ngời cho rằng các hiệu trởng không thờng xuyên thực hiện. Kết quả có 24,3% đánh giá TB và 9,2% là yếu. Đây là hậu quả của việc buông lỏng công tác kiểm tra chuyên môn của một số trờng trong huyện.

Trong 6 năm thực hiện đổi mới chơng trình GDPT, mặc dù đã gặt hái đợc những kết quả nhất định về chất lợng học lực, hạnh kiểm của HS cũng nh thành tích trong các cuộc thi GV giỏi, HS giỏi, song theo số liệu khảo sát cũng nh sự đánh giá của thanh tra viên phòng GD cho thấy không ít GV cha tích cực trong việc đổi mới phơng pháp dạy, thậm chí còn có giáo viên sử dụng phơng pháp thầy đọc trò chép. Bởi vậy, vấn đề cần giải quyết trong quản lý đổi mới phơng pháp dạy ở các trờng THCS huyện Thọ Xuân là phải thật sự tạo đợc sự chuyển

biến trong nhận thức của từng GV về thực hiện đổi mới PPDH, phải gắn việc đổi mới phơng pháp giảng dạy với thực chất HĐDH của nhà trờng, hớng HĐDH đến trọng tâm là hình thành và bồi dỡng phơng pháp tự học ở HS, đa nhà trờng tiến đến đạt mục tiêu của đổi mới chơng trình GDPT.

Những tồn tại của việc quản lý đổi mới PPDH thể hiện trong sơ đồ sau:

2.3.5. Quản lý phơng tiện, điều kiện hỗ trợ HĐDH

Trong xu thế đổi mới giáo dục hiện nay, để có sự chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phơng pháp dạy học thì phơng tiện kỹ thuật, đặc biệt là các thiết bị có ứng dụng của công nghệ thông tin hỗ trợ cho HĐDH có vai trò rất quan trọng. Vì vậy, nếu có các giải pháp quản lý tốt phơng tiện, điều kiện hỗ trợ HĐDH thì chất lợng dạy học của các nhà trờng sẽ đợc nâng cao. Khảo sát thực trạng vấn đề này, cho kết quả ở bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tồn tại Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 51 - 54)