Việc kiểm tra, rút kinh nghiệm về đổi mới PPDH còn hạn chế

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 54 - 57)

mới PPDH còn hạn chế

Bảng 2.9: Kết quả điều tra công tác quản lý phơng tiện, điều kiện hỗ trợ HĐDH

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thờng xuyên Không thờng xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu

1 Xây dựng nội quy sử dụng

CSVC, nội quy phòng thực hành 82,5% 17,5% 62,5% 30,9% 2 Tổ chức bồi dỡng kỹ năng sử

dụng các phơng tiện dạy học 48,3% 34,2% 17,5% 33,3% 48,3% 18,4% 3

Thờng xuyên kiểm tra việc bảo quản, khai thác, sử dụng hiệu quả

CSVC, TBDH.

45,8% 54,2% 28,3% 37,5% 21,7% 12,5%

4

Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học, kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm về việc GV làm, sử dụng

TBDH.

34,2% 46,7% 19,1% 25,8% 23,3% 27,5

% 23,4%

5

Huy động mọi nguồn lực nhằm mua sắm và đa vào sử dụng các TBDH hiện đại, hiệu quả cao nh:

máy chiếu, máy vi tính….

26,7% 33,3% 40,0% 28,3% 34,2% 15,8% 21,1%

Đánh giá về công tác quản lý xây dựng nội quy sử dụng CSVC, nội quy phòng thực hành, có đến 82,5% số ý kiến cho rằng các trờng đã thờng xuyên thực hiện vấn đề này với kết quả 62,5% tốt. Điều này chứng tỏ các nhà trờng đã rất chú trọng đến công tác sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Đồng thời để nâng cao năng lực và hiệu quả sử dụng các phơng tiện dạy học, đặc biệt là việc sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học, các nhà trờng cũng đã có những giải pháp bồi dỡng kỹ năng sử dụng phơng tiện dạy học cho các giáo viên.

Về công tác quản lý việc bảo quản, khai thác, sử dụng CSVC, TBDH có 54,2% số ý kiến cho rằng mức độ thực hiện không thờng xuyên và 21,7% kết quả thực hiện TB, 12,45 là yếu. Kết quả đó phản ánh hoạt động này còn nhiều hạn chế. Có thực trạng trên là do việc quản lý của các trờng cha chặt chẽ, GV cha nhận thức đúng tầm quan trọng của việc dạy học đa phơng tiện; Hơn nữa, các tr- ờng thiếu phòng thí nghiệm, thực hành nên rất khó khăn trong việc dạy các tiết có

sử dụng thiết bị hoặc các tiết thực hành. Mặt khác, các TBDH thiếu về số lợng và kém về chất lợng cũng gây cản trở đến vấn đề này. Bên cạnh đó, GV phụ trách phòng thiết bị, thí nghiệm còn kiêm nhiệm nhiều, nên phần lớn đều yếu về chuyên môn, thiếu sự nhiệt tình, do đó đã ảnh hởng không tốt đến việc bảo quản các TBDH.

Hàng năm, các trờng còn tổ chức thi làm đồ dùng dạy học hoặc cải tiến đồ dùng dạy học đã cấp và đã thu đợc kết quả khá tốt. Song, vẫn có 19,1% số ý kiến đánh giá hiệu trởng không thực hiện và kết quả thực hiện có 27,5% đánh giá mức TB và 23,4% là yếu. Kết quả này cho thấy một số thiết bị tự làm còn mang tính chất đối phó; một số CBQL đã không chủ động, sáng tạo trong việc tổ chức làm đồ dùng dạy học khắc phục tình trạng thiếu đồ dùng dạy học nhằm tăng hiệu quả giờ dạy.

Bên cạnh số thiết bị đợc cấp, thì các trờng THCS rất cần các TBDH hiện đại, hiệu quả cao nh: máy chiếu, máy vi tính, đầu VCD... Kết quả điều tra cho thấy chỉ có 26,7% số ý kiến đánh giá là trờng THCS đã thực hiện thờng xuyên việc mua sắm, sử dụng các thiết bị hiện đại cho việc dạy học, 33,3% thực hiện không thờng xuyên và đặc biệt có 40,0% không thực hiện đợc. Có thực trạng trên bởi hiện nay các TBDH nói trên giá thành còn quá cao mà tài chính của các nhà trờng thì rất hạn hẹp. Vấn đề đặt ra cho các trờng là cần huy động mọi nguồn lực nhất là tài chính hỗ trợ cho HĐDH. ý thức đợc điều đó, hiệu trởng các trờng THCS huyện Thọ Xuân đã rất nỗ lực trong vấn đề này, đã tham mu cho Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Tài chính Kế hoạch hàng năm trích một phần kinh phí đầu t mua sắm các phòng máy vi tính cho các trờng. Tính đến tháng 8/2008, đã có trên 40% số trờng có phòng máy vi tính, song giáo viên môn Tin học ở các nhà trờng hiện tại cha đủ để giảng dạy. Bên cạnh đó việc sử dụng các thiết bị hiện đại của giáo viên vẫn còn nhiều hạn chế.

Tóm lại, trong những năm qua các trờng THCS huyện Thọ Xuân đã tích cực trong việc quản lý các trang thiết bị, phơng tịên hỗ trợ cho HĐDH. Đó là, vừa khai thác có hiệu quả, vừa bổ sung trang thiết bị mới. Song, các trờng THCS huyện Thọ Xuân cũng cần phải nổ lực hơn nữa, nhằm khắc phục những mặt còn hạn chế thể hiện qua sơ đồ sau:

2.3.6. Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn

Sinh hoạt tổ chuyên môn là một hoạt động không thể thiếu trong HĐDH ở các nhà trờng phổ thông. Mục đích của sinh hoạt tổ chuyên môn là nhằm bồi d- ỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GV, nâng cao chất lợng dạy học. Qua khảo sát vấn đề này, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 2.10: Kết quả điều tra về công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thờng xuyên

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w