Tổ chức, quản lý việc thực hiện nội dung, chơng trình dạy học

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 70 - 71)

- Những giải pháp đề xuất phải đảm bảo sự tuân thủ đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, chủ trơng của ngành và định hớng phát triển

d. Điều kiện thực hiện:

3.2.2. Tổ chức, quản lý việc thực hiện nội dung, chơng trình dạy học

a. Mục đích:

- Yêu cầu GV thực hiện đúng và đủ nội dung, chơng trình.

- Giúp CBQL có cơ sở chính xác để quản lý tốt hoạt động giảng dạy của GV.

b. Nội dung:

- Quản lý thực hiện nội dung, chơng trình dạy học đúng, đủ. - Quản lý chất lợng giờ lên lớp.

c. Tổ chức thực hiện:

- Tổ chức cho GV nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học, phân phối ch- ơng trình.

- Phân công GV giảng dạy phải phù hợp với khả năng của GV, phù hợp với yêu cầu của khối lớp. Trong điều kiện mặt bằng chung của giáo viên THCS ở huyện Thọ Xuân còn thiếu đồng bộ về cơ cấu bộ môn, chất lợng cha cao, cho nên việc lựa chọn phân công GV phải có sự cân nhắc kỹ lỡng để phát huy tối đa khả năng của GV, đồng thời đảm bảo đợc sự hài hòa giữa các bộ môn, các khối lớp.

- Xây dựng thời khóa biểu và thực hiện nội dung, chơng trình theo thời khóa biểu. Thời khóa biểu phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý, đồng thời ở mức độ nhất định thỏa mãn đợc nhu cầu của GV. Điều đặc biệt lu ý là phải quan tâm tới việc phân bố giữa các môn học trong một buổi học để tạo điều kiện cho HS học tập có kết quả, từ đó tạo hng phấn cho GV.

Quản lý thực hiện tốt thời khóa biểu là biện pháp có hiệu quả thực hiện nội dung, chơng trình.

- Yêu cầu GV lập kế hoạch dạy học và duyệt kế hoạch. Kế hoạch phải thể hiện việc thực hiện chơng trình theo phân phối chơng trình của Bộ GD&ĐT.

- Tổ chức kiểm tra thực hiện nội dung, chơng trình: có nhiều hình thức tổ chức kiểm tra, ở đây tác giả đa ra một số hình thức cụ thể nh sau:

+ Kiểm tra qua thời khóa biểu, sổ báo giảng, sổ đầu bài và giáo án. Giao cho phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn quản lý công tác này. Ngời quản lý phải đối chiếu giữa sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài và giáo án và phân phối chơng trình để tránh tình trạng bốn cứ liệu trên không thống nhất.

+ Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: trong hồ sơ chuyên môn của GV thì quan trọng nhất là giáo án. Hiệu trởng phân công cho phó hiệu trởng, tổ trởng, nhóm trởng chuyên môn kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất. Kiểm tra giáo án cần chú trọng đi sâu vào chất lợng giáo án.

+ Thăm lớp dự giờ là hoạt động quan trọng nhất của ngời hiệu trởng. Thăm lớp dự giờ vừa kiểm tra việc thực hiện nội dung, chơng trình, vừa đánh giá đợc trình độ giảng dạy của GV. Qua hoạt động phân tích s phạm sau tiết dạy sẽ thúc đẩy việc nâng cao chất lợng giờ dạy cho GV.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức định kỳ các buổi họp kiểm điểm, đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện nội dung, chơng trình; thảo luận những vấn đề khó cần tháo gỡ trong chơng trình. Từ kết quả kiểm tra và việc đánh giá, rút kinh nghiệm, hiệu trởng có kế hoạch chỉ đạo kịp thời việc thực hiện chơng trình.

d. Điều kiện thực hiện:

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 70 - 71)