Chưa thường xuyên kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn.

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 58 - 61)

của tổ chuyên môn.

Bảng 2.11: Kết quả điều tra về việc quản lý công tác bồi dỡng giáo viên

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thờng xuyên Không thờng xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 2 Tổ chức đánh giá thực trạng

tình hình đội ngũ giáo viên 44,2% 55,8% 43,3% 40% 16,7%

2

Phân công chuyên môn theo năng lực, trình độ đào tạo và kết

hợp với nguyện vọng cá nhân.

48,3% 42,5% 9,2% 45,8% 40,0% 14,2%

3 Xây dựng kế hoạch bồi dỡng và

phát triển đội ngũ GV. 36,7% 51,6% 11,7% 32,5% 35% 25% 7,5% 4 5 Bồi dỡng GV qua hoạt động

sinh hoạt tổ chuyên môn. 66,7% 33,3% 61,7% 34,2% 4,1%

5 6

Tạo điều kiện cho GV đi học, đào tạo trên chuẩn, cử giáo viên đi

học theo kế hoạch

47,5% 30,8% 21,7% 23,3% 18,3% 28,3% 30,1%

6 7

Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện công

tác bồi dỡng GV.

44,2% 55,8% 31,7% 34,2% 18,3% 15,8%

Công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên trong những qua năm đã đợc các trờng quan tâm đúng mức và đã thu đợc những kết quả nhất định. Nội dung bồi dỡng ngày càng đa dạng, linh hoạt phù hợp với các điều kiện thực tế của đội ngũ GV trong đơn vị. Trên cơ sở những văn bản hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhu cầu của nhà trờng, các nhà trờng đã xây dựng kế hoạch bồi dỡng đội ngũ giáo viên hàng năm. Nhờ vậy, hàng năm có một tỷ lệ nhất định giáo viên đợc cử đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đồng thời đại đa số các giáo viên đều tham gia lớp bồi dỡng cập nhật kiến thức do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức triển khai.

Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế cho thấy việc đánh giá thực trạng tình hình đội ngũ GV là việc làm vẫn cha thờng xuyên của CBQL; kết quả có 40% số ý kiến đánh giá ở mức khá và 16,7% số ý kiến đánh giá ở mức trung bình. Đây là công việc bắt buộc đối với CBQL trong việc quản lý GV. Thực tế cho thấy, có nắm bắt đợc tình hình thực trạng đội ngũ GV thì mới có đợc kế hoạch sử dụng và

bồi dỡng lao động đúng. Với kết quả trên cho thấy CBQL cha thật sự quan tâm tới vấn đề này.

Do cha đánh giá đúng thực trạng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của GV, cha nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của công tác bồi dỡng GV, không th- ờng xuyên quán triệt yêu cầu về nâng cao trình độ nghiệp vụ của GV nên hiệu trởng các trờng THCS huyện Thọ Xuân không thờng xuyên xây dựng kế hoạch bồi dỡng và phát triển đội ngũ, thậm chí có 11,7% số ý kiến cho rằng hiệu trởng không thực hiện giải pháp này. Kết quả thực hiện có 25% đánh giá TB và 7,5% đánh giá yếu.

Một trong những giải pháp góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GV là thông qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn. Thế nhng, một số tr- ờng THCS vẫn không thực hiện thờng xuyên giải pháp này và có 4,1% số ý kiến đánh giá kết quả thực hiện ở mức TB. Điều này chứng tỏ việc chỉ đạo nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cha thật sự mang màu sắc chuyên môn, còn nặng về tính chất hành chính và chính bản thân GV cũng không coi trọng hoạt động này.

Trong công tác bồi dỡng giáo viên, thì thành tích đáng kể của các trờng THCS huyện Thọ Xuân là tỷ lệ GV cha đạt chuẩn ngày càng giảm và tỷ lệ trên chuẩn ngày càng tăng. Thành tích này là kết quả đào tạo của các trờng bồi dỡng huyện, tỉnh, của các cơ sở GD khác kết hợp với việc nhà trờng tạo mọi điều kiện để GV tham gia hoàn thành tốt các khoá học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Bên cạnh đó, vẫn có 21,7% số ý kiến đánh giá hiệu trởng cha tạo điều kiện cho GV đi học nâng cao trình độ; kết quả có 28,3% số ngời đợc hỏi đánh giá TB và 30,1% đánh giá kém. Việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện công tác bồi dỡng phần lớn ở các trờng không tiến hành thờng xuyên và kết quả thấp với 18,3% số ngời đánh giá TB và 15,8% là yếu. Hoạt động này đang dừng lại ở hình thức mà không đi sâu vào thực chất.

Tóm lại, công tác quản lý bồi dỡng GV ở các trờng tuy đã đợc coi trọng và đầu t đúng mức hơn. Song, bên cạnh đó, một số hiệu trởng vẫn cha có sự sáng tạo trong công tác này nên hiệu quả còn thấp, những tồn tại đó đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

2.4. Nhận xét chung về thực trạng quản lý hoạt động dạyhọc của hiệu trởng ở các trờng THCS huyện Thọ Xuân học của hiệu trởng ở các trờng THCS huyện Thọ Xuân

2.4.1. Về thực trạng

Dựa vào phân tích, đánh giá thực trạng có thể rút ra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.1.1. Những điểm mạnh

- Hầu hết CBQL và giáo viên nhận thức đợc tính cấp thiết của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông hiện nay: Để đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông thì cần phải nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng quản lý HĐDH.

- Đội ngũ CBQL các trờng có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, tận tuỵ tâm huyết với nghề. Tất cả đều đợc bồi dỡng về chính trị, nghiệp vụ quản lý nhà trờng THCS nên hầu hết đã nắm chắc, am hiểu công việc mình phụ trách, nhiều quản lý đã năng động, sáng tạo trong công tác.

- Chất lợng đạo đức của HS và chất lợng văn hoá đại trà ngày càng nâng lên, chất lợng mũi nhọn về HS giỏi tỉnh và tỷ lệ GV giỏi tỉnh luôn đợc giữ vững.

- CSVC và TBDH ngày càng đợc xây dựng, trang bị theo hớng kiên cố hoá, hiện đại hoá.

- Đạt chuẩn quốc gia về phổ cập GD THCS ở 41/41 xã và thị trấn vào năm 2006.

Tồn tại Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 58 - 61)