Thời gian dành cho bồi dưỡng còn ít Việc kiểm tra, đánh giá công tác bồ

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 61 - 65)

- Việc kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng còn hình thức, chưa hiệu quả.

- Huy động đợc sự quan tâm của chính quyền, của xã hội, của phụ huynh, từng bớc phát huy nội lực của các trờng học để tập trung vào việc nâng dần chất lợng dạy học

2.4.1.2. Những điểm yếu

- Nhận thức về đổi mới hoạt động dạy học ở các nhà trờng từ Ban giám hiệu đến giáo viên còn dừng ở mức độ nhất định. Cha tạo đợc sự chuyển đổi thực sự mạnh mẽ, cha coi đổi mới trong hoạt động dạy học chính là khâu đột phá để nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi mới của giáo dục, tiến tới tham gia cạnh tranh lành mạnh giữa các trờng THCS trong huyện.

- Công tác quản lý việc thực hiện nội dung, chơng trình, kế hoạch dạy học, chuẩn bị bài lên lớp, giờ lên lớp, sinh hoạt tổ chuyên môn còn lỏng lẻo, nặng về hình thức; cha tích cực đổi mới, thiếu đi sâu vào chuyên môn nên cha đánh giá đúng thực chất kết quả các hoạt động, đồng thời cha kịp thời điều chỉnh, uốn nắn những mặt hạn chế.

- Quản lý đổi mới phơng pháp, đổi mới các hình thức tổ chức dạy học cha thật sự đi vào chiều sâu, cha thực hiện trên diện rộng.

- Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học cha chặt chẽ dẫn đến hiệu quả các HĐDH cha cao.

- Công tác bồi dỡng GV còn mang tính hình thức mà cha đảm bảo chất lợng. - Còn lỏng lẻo và nhiều bất cập trong khâu quản lý bảo quản, sử dụng, khai thác và mua sắm thêm TBDH; thiếu trầm trọng trang TBDH hiện đại.

- Nhiều trờng cha xây dựng đủ phòng học kiên cố, hiện đại; phòng bộ môn, phòng chức năng cha đạt chuẩn và còn thiếu nhiều.

- Kết quả huy động nguồn lực bên ngoài còn thấp.

2.4.1.3. Những thời cơ thuận lợi

- Công tác giáo dục trong điều kiện đổi mới GDPT đã đợc Đảng, chính quyền các cấp và nhân dân quan tâm nhiều hơn trớc, tạo tiền đề để các trờng nâng cao chất lợng HĐDH.

- Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đ- ợc nâng lên, phụ huynh ngày càng ý thức đợc tầm quan trọng của GD nên phần

lớn các gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho con em học tập, ủng hộ các chủ tr- ơng, giải pháp của nhà trờng trong việc nâng cao chất lợng dạy học.

- CBQL và đội ngũ GV THCS đợc tạo điều kiện để bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

- Nguồn tài chính công dành cho HĐDH ngày càng đợc tăng lên.

- Những kết quả bớc đầu trong công tác xã hội hoá GD đã góp phần tăng c- ờng các nguồn lực hỗ trợ cho HĐDH.

- Ngày càng có cơ hội tiếp cận và có khả năng sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại hiệu quả.

2.4.1.4. Những thách thức

- Những yêu cầu của GD THCS ngày càng cao, tạo ra mâu thuẫn ngày càng rõ nét giữa nhiệm vụ và năng lực quản lý của CBQL.

- Các hiệu trởng không đợc chủ động hoàn toàn trong việc sử dụng nguồn ngân sách phục vụ HĐDH mà còn phụ thuộc vào cấp trên.

- Việc huy động kinh phí ngoài ngân sách nhằm nâng cấp CSVC, mua sắm TBDH còn gặp nhiều rào cản về thủ tục pháp lý dù đợc phụ huynh đồng tình ủng hộ.

- CSVC và TBDH cha đáp ứng đợc việc thực hiện chơng trình, SGK mới. - Một số xã cha thoát nghèo, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nên hạn chế trong việc tạo điều kiện, đầu t cho con em học tập.

Tóm lại, các kết quả phân tích, đánh giá trên đã giúp chỉ rõ thực trạng quản lý HĐDH ở các trờng THCS huyện Thọ Xuân hiện nay, trong đó nổi bật lên những điểm chủ yếu sau:

+ Điểm mạnh cơ bản là có chuyển biến tích cực trong đội ngũ về HĐDH. + Điểm yếu cơ bản là năng lực quản lý cha đáp ứng yêu cầu của đổi mới chơng trình GDPT; công tác tổ chức, quản lý đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới các hình thức tổ chức dạy học cha đi vào chiều sâu và cha thực hiện trên diện rộng. Các điều kiện chủ quan và khách quan cha đảm bảo cho việc thực hiện chơng trình, SGK mới đạt kết quả cao.

+ Thuận lợi cơ bản là có đợc sự quan tâm, đồng tình từ Đảng, chính quyền, nhân dân địa phơng, phụ huynh HS.

+ Thách thức cơ bản là yêu cầu cao của quản lý HĐDH trong giai đoạn mới.

Dựa vào phơng pháp phân tích SWOT (mạnh, yếu, thời cơ, thách thức) lập nên mô hình ma trận SWOT:

ở mô hình này, quản lý HĐDH tại các trờng THCS huyện Thọ Xuân đang nằm trong miền CDKM, phản ánh thực trạng bên trong còn nhiều điểm yếu, nhng đồng thời lại có những cơ hội thuận lợi từ bối cảnh đổi mới chơng trình GDPT. Nếu khắc phục đợc những điểm yếu đã nhận diện và tận dụng những cơ hội từ môi trờng bên ngoài, các trờng THCS huyện Thọ Xuân sẽ đạt đợc mục tiêu quản lý HĐDH trong thời kỳ mới của GD.

Kết quả phân tích SWOT về quản lý HĐDH ở các trờng THCS huyện Thọ Xuân trong điều kiện đổi mới chơng trình GDPT đã làm hiện rõ thực trạng vấn đề này. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực tạo nên những điểm mạnh khá nổi bật, song công tác quản lý HĐDH ở các trờng THCS huyện Thọ Xuân vẫn còn đối mặt với nhiều trở lực từ chính những điểm yếu ngay trong tổ chức và những thách thức do rào cản của cơ chế quản lý. Bên cạnh đó, yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của quản lý HĐDH nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình GDPT vừa là thách thức lớn, đồng thời, cũng chính là động lực để CBQL vơn lên, theo kịp sự phát triển của thời đại. Hơn nữa, những cơ hội thuận lợi đến từ sự ủng hộ của xã hội đối với việc đổi mới chơng trình GDPT chính là điểm tựa vững chắc để CBQL tận dụng nhằm làm cho HĐDH các trờng THCS ngày càng phát triển.

K Q M N C D O A Mạnh B Yếu

Môi trường bên trong Môi trường bên ngoài

T há ch th ức C ơ hộ i

2.4.2. Nguyên nhân thành công trong công tác quản lý HĐDH ở các tr-ờng THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá ờng THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường THCS huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w