- Những giải pháp đề xuất phải đảm bảo sự tuân thủ đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, chủ trơng của ngành và định hớng phát triển
d. Điều kiện thực hiện:
3.2.4.2. Tổ chức, quản lý việc đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động học của HS
động học của HS
a. Mục đích:
- Làm cho công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đợc chính xác, phù hợp với chơng trình dạy học mới, phát huy đợc khả năng sáng tạo của HS trong việc vận dụng kiến thức đã học.
b. Nội dung:
Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cho phù hợp với chơng trình, SGK, phơng pháp dạy học mới.
c. Tổ chức thực hiện:
- Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các chuyên đề về đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Thành lập ngân hàng đề để sử dụng khi cần thiết.
phân phối chơng trình, kế hoạch giảng dạy của cá nhân. Nếu có sự sai lệch phải uốn nắn kịp thời để tránh tình trạng dồn ép trong kiểm tra.
- Yêu cầu nội dung các bài kiểm tra phải giảm số câu hỏi tái hiện kiến thức và tăng tỷ lệ câu hỏi, bài tập phát huy t duy sáng tạo và vận dụng của HS cho phù hợp với chơng trình và phơng pháp dạy học mới. Cần kết hợp giữa kiểm tra trắc nghiệm khách quan với tự luận.
- Yêu cầu GV chấm trả bài có trách nhiệm, đúng thời gian quy định. Cần chú trọng trong việc sửa chữa, nhận xét các câu trả lời, bài làm của HS nhằm giúp các em nhận ra, khắc phục điểm yếu trong vận dụng kiến thức, phát huy những điểm mạnh trong quá trình học tập. GV cần hớng dẫn HS phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học.
- Để quản lý việc GV chấm, chữa bài cho HS đảm bảo tính chính xác, công bằng, khách quan, hiệu trởng phải có kế hoạch kiểm tra bài chấm của GV và giao cho phó hiệu trởng, tổ trởng, nhóm trởng chuyên môn chấm xác suất. Kiên quyết xử lý những trờng hợp GV chấm bài không chính xác, nâng điểm cho HS.
d. Điều kiện thực hiện:
- CBQL phải chú trọng quản lý công tác kiểm tra.
- GV dành thời gian thích hợp cho việc chuẩn bị đề kiểm tra và chấm, chữa bài.