Xã hội hoá giáo dục Làm tốt công tác CBQ L% 50

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hai buổi ngày ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 69 - 72)

- 100 Phụ huynh học sinh.

8 xã hội hoá giáo dục Làm tốt công tác CBQ L% 50

GV % 4.7 33.5 61.8

9

Tự học tập, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, năng lực

quản lý của bản thân.

CBQL % 0 71.4 28.6 GV % 4.7 25.9 69.4 10 Kinh phí tổ chức các hoạt động CBQL % 14.3 64.3 21.4 GV % 34.1 45.3 20.6

2.3.3.4. Yêu cầu của CBQL đối với giáo viên:

100% CBQL yêu cầu giáo viên da ̣y ho ̣c hai buổi/ngày phải có: phẩm chất đạo đức của một nhà giáo; Nhiệt tình, yêu thích hoạt động; Có năng lực tổ chức, năng lực sư phạm; Năng lực giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy học, giáo dục; Am hiểu cuộc sống; Kinh nghiệm sống.

Trong khi đó: Năng lực phán đoán nhu cầu và đặc điểm đối tượng dạy học, giáo dục; Năng lực thiết kế kế hoạch dạy học, giáo dục; Năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục; Năng lực giám sát, đánh giá kết quả các hoạt động dạy học, giáo dục; Biết cách tổ chức cho học sinh hoạt động; Sáng tạo trong quá trình thực hiện thì có 92.9% CBQL cho rằng GV cần có.

85.7% CBQL thấy người giáo viên cần có: Có khả năng huy động các lực lượng cùng tham gia; Có trình độ chuyên môn sâu.

Đa số các ý kiến đều đồng tình với các chuẩn mực, phẩm chất, yêu cầu năng lực cần có của người GV. Thế nhưng, để tổ chức tốt các hoạt động giáo dục thì nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng và là điều kiện cần đối với đặc thù của HĐDH hai buổi/ngày. Xu thế hiện nay GV phải chuyên nghiệp, có trình đô ̣ chuyên môn sâu vì ho ̣ dạy các môn năng khiếu, rèn kỹ năng, kỹ xảo… Hiện nay, viê ̣c da ̣y hai buổi/ngày đòi hỏi phải có GV bộ môn chuyên trách đảm nhận như: Nghệ thuật, Anh văn, tin học, bơi lội…. Nhưng, lực lượng GV bộ môn hiện nay đang thiếu trầm trọng hoặc không đáp ứng đươ ̣c các yêu cầu. Bên cạnh đó, cuộc sống của GV còn nhiều vất vả, khó khăn, ho ̣ phải tất bâ ̣t lo toan vun vén cho cuô ̣c sống bản thân và gia đình, không còn thời gian và tâm trí trau dồi thêm kiến thức, tìm những phương pháp giảng bài mới thu hút HS. Chính điều này mô ̣t phần nhỏ làm HS giảm đô ̣ng lực ho ̣c tâ ̣p do bài giảng của thầy cô không sinh đô ̣ng, khô khan. Do đó Hiê ̣u trưởng nên quan tâm đến cả cuô ̣c sống của giáo viên ngoài những phẩm chất, năng lực cần có của một người GV.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng 2.4.1. Mặt mạnh: 2.4.1. Mặt mạnh:

Ở Việt Nam, mô hình dạy hai buổi/ngày đã xuất hiện từ năm 1990 ở những thành phố lớn: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Tuyên Quang, Bắc Ninh, Bắc

Giang, Hải Dương… trong đó, Quận I, TP. Hồ Chí Minh, tuy khó khăn rất nhiều về CSVC, nhưng lại đi đầu trong việc thực hiện dạy học hai buổi/ngày.

Chất lượng giáo dục ở các lớp học hai buổi/ngày được nâng lên rõ rệt so với lớp học 1 buổi. Thời khóa biểu 1 buổi/ngày tạo áp lực căng thẳng cho cả người dạy, người học và người quản lý. Khi trường dạy hai buổi/ngày, nhà trường có điều kiện nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ dạy, giảm bớt dạy thêm, học thêm… Tuy nhiên, dù đa số cán bộ quản lý đồng tình với mô hình hai buổi, nhưng vẫn băn khoăn về cách tổ chức thực hiê ̣n mô hình, điều kiện cũng như chất lượng nguồn nhân lực để tổ chức các HĐDH hai buổi/ngày.

2.4.2. Mặt hạn chế:

Mục đích của dạy hai buổi/ngày là mở rộng kiến thức cho HS, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, có điều kiện để GV và HS tương tác, giao lưu… Nhưng thực tế các mu ̣c đích này chưa được quan tâm: phụ huynh xem buổi học thứ hai là mô ̣t cách thức “gửi trẻ” giúp phụ huynh yên tâm công tác. Phụ huynh chưa thực sự yên tâm về chất lươ ̣ng da ̣y ho ̣c hai buổi/ngày, nên sau cả ngày học ở trường, HS tiếp tục đến các lớp, các trung tâm văn hóa học thêm. Dạy học hai buổi/ngày đang mắc những sai lầm làm học sinh quá tải. Lẽ ra giờ ho ̣c ở buổi thứ hai phải được đan xen vào bằng các tiết học tự chọn, năng khiếu nhưng các em vẫn bị nhồi nhét văn hóa như củng cố kiến thức, giải bài tập, chẳng khác gì dạy thêm, học thêm hợp pháp trong nhà trường.

Mặt khác, chương trình Chuẩn dạy học hai buổi/ngày chưa có, các trường vẫn vừa làm, vừa rút kinh nghiê ̣m. Nên mô hình dạy hai buổi/ngày các trường đang thực hiện thực chất chỉ là các lớp dạy hai buổi sáng và chiều có bán trú.

Qua khảo sát thực tế, lấy ý kiến, phỏng vấn nhanh các CBQL, GV về những nguyên nhân làm hạn chế và ảnh hưởng đến kết quả quản lý HĐDH hai buổi/ngày, đa số cho các ý kiến như sau:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hai buổi ngày ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w