Chất lượng giáo dục toàn diện cho HS Tiểu học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hai buổi ngày ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 45 - 48)

- Hoạt động dạy học của thầy

a)Chất lượng giáo dục toàn diện cho HS Tiểu học

Phòng Giáo dục Quận I đã có những bước phát triển toàn diện đúng hướng. Trình độ dân trí, hiệu quả giáo dục và hiệu suất đào tạo cao. Những thành quả về xóa mù chữ, phổ cập tiểu học và trung học cơ sở được củng cố và duy trì tốt trong suốt nhiều năm qua, Quận I đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục trung học phổ thông cơ sở.

Trẻ em trong độ tuổi đến trường được chăm sóc và giáo dục ngày càng tốt hơn. Công tác huy động và vận động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 luôn đạt 100%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Tiểu học hàng năm đạt bình quân 99.2%, trung học cơ sở đạt 98,8%, trung học phổ thông đạt bình quân trên 95%, hiệu suất đào tạo được giữ vững ở mức cao thành phố, đến năm 2009 khối tiểu học đạt 98%, trung học cơ sở đạt 94%, trung học phổ thông đạt trên 90%. Số lượng học sinh giỏi cấp thành phố luôn đứng đầu thành phố về chất lượng và số lượng (bảng 2.1).

Bảng 2.1:Xếp loại hạnh kiểm, khen thưởng

Năm học Tổng số học sinh

Xếp loại hạnh kiểm Khen thưởng THĐĐ TH chưa

đầy đủ HS Giỏi HS tiên tiến

SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 2008– 2009 20952 20947 99,98 5 0,02 14735 70,33 4287 20,46 2009– 2010 21990 21989 100 1 0,00 18114 82,37 3040 13,82 2010-2011 21939 21936 99,99 3 0,01 16512 75,26 3976 18,12

(Nguồn: PGD&ĐT Quận I)

+ Trong ba niên ho ̣c số HS xếp loại hạnh kiểm tốt đa ̣t gần 100%, HS giỏi và HS tiên tiến được khen thưởng chiếm tỷ lê ̣ lớn trong tổng số HS (trên 90%).

+ Số HS có ho ̣c lực trung bình: 2.3-5.8% và yếu kém chiếm tỷ lê ̣ nhỏ: 0.4-0.7% (bảng 2.2).

Bảng 2.2: Xếp loại giáo dục

Năm học Tổng số học sinh

Xếp loại giáo dục

Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL TL SL TL SL TL SL TL

2008-2009 20952 16289 77.7 4096 19.5 489 2.3 78 0.4

2009– 2010 21990 18109 82.4 3045 13.8 738 3.4 98 0.4

2010-2011 21939 16520 75.3 3998 18.2 1274 5.8 147 0.7

(Nguồn: PGD&ĐT Quận I)

Năm ho ̣c nào số lượng HS tốt nghiê ̣p loa ̣i giỏi chiếm đa số (bình quân trên 60%), khẳng đi ̣nh chất lươ ̣ng đào ta ̣o cuối cấp ho ̣c luôn giữ vững, đa ̣t hiê ̣u quả cao (biểu đồ 2.1).

(Nguồn: PGD&ĐT Quận I)

Biểu đồ 2.1:Kết quả Hoàn thành chương trình tiểu học

Hàng năm tỷ lệ lên lớp gần 100%, tỷ lê ̣ lưu ban và bỏ học hầu như không có, hiệu suất đào tạo và phổ câ ̣p GD tiểu ho ̣c đúng đô ̣ tuổi trên 90% trong tổng số HS của mỗi niên ho ̣c (bảng 2.3).

Bảng 2.3: Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học, hiệu suất đào tạo, học hai buổi/ngày

Năm học Tổng sốHS

Lên lớp Lưu ban Bỏ học Hiệusuất đào tạo Phổ cập GDTH đúng độ tuổi SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) TL (%) TL (%) 2008-2009 20952 20891 99.71 61 0.29 9 0.04 98.1 97.1 2009- 2010 21990 21943 99.79 47 0.21 24 0.11 98.1 96.7 2010-2011 21939 21887 99.77 52 0.23 16 0.07 98.0 97.4

(Nguồn: PGD&ĐT Quận I)

Nhiều năm qua, Quận I đã thực hiện xã hội hóa giáo dục, chuyển sang hình thức công lâ ̣p - tự chủ tài chính 4 trường mầm non (26.6%), 2 trường tiểu học (TL 18.8%), 3 trường trung học cơ sở (30%), đồng thời tạo điều kiện phát triển hệ thống trường dân lập, tư thục đáp ứng nhu cầu học tập. Ngoài ra, trong các năm Quận I đã có những chủ trương huy động nguồn lực từ phụ

huynh đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, huy động mọi thành phần kinh tế tài trợ cho việc khuyến tài, khuyến học. Sử dụng nguồn vốn vay kích cầu để xây dựng mới các trường với quy mô hiện đại, thực hiện dự án xây dựng phòng Multimedia nhằm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy và học.

Chất lượng giáo dục ở các ngành học, bậc học từng bước được quan tâm phát triển, các hoạt động văn thể mỹ, tham quan dã ngoại, hướng nghiệp được đẩy mạnh đều khắp ở các trường. Các trường đã tích cực đổi mới phương pháp dạy học, phát huy vai trò chủ động tiếp thu kiến thức của HS, số lượng GV đọc chép trong nhà trường giảm đi, các phòng thực hành bộ môn, phòng nghe nhìn, phòng Multimedia được đưa vào sử dụng ở hầu hết các trường. Các chương trình tăng cường ngoại ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hoa phát triển ở các trường Quận I. Đă ̣c biê ̣t chương trình tiểu ho ̣c quốc tế Cambridge cũng được đưa vào giảng da ̣y ta ̣i mô ̣t số trường để đáp ứng nhu cầu hô ̣i nhâ ̣p và phát triển, làm đa da ̣ng hóa thêm loa ̣i các loa ̣i hình trường lớp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hai buổi ngày ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 45 - 48)