Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học hai buổi/ngày.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hai buổi ngày ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 69)

- 100 Phụ huynh học sinh.

6 Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học hai buổi/ngày.

CBQL 74% 26% 0%

GV 76% 19% 5%

5 Ứng du ̣ng CNTT vào da ̣y ho ̣c. CBQL 95% 5% 0%

GV 74.66% 25.34% 0%

6 Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học haibuổi/ngày. buổi/ngày.

CBQL 92% 8% 0%

GV 73.6% 26.4% 0%

7 Tổ chức tốt bếp ăn bán trú, đảm bảo chất lượng và an toàn đảm bảo chất lượng và an toàn

vê ̣ sinh thực phẩm.

CBQL 85% 15% 0%

GV 70% 30% 0%

8 Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục

CBQL 74% 26% 0%

GV 66.5% 7% 26.5%

26% CBQL và 19% GV tham gia khảo sát không thường xuyên thực hiê ̣n nô ̣i dung: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học hai buổi/ngày. Có thể nói, đây là hai nội dung rất quan trọng, là cở sở góp phần thực hiện thành công các nội dung quản lý khác. Thực trạng này phản ánh CBQL và đa số GV chưa quan tâm đúng mức đến công tác tổ chức và các

điều kiện cần phải có để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày.

15% CBQL và 30% GV không thường xuyên thực hiện công viê ̣c Tổ chức tốt bếp ăn bán trú, đảm bảo chất lượng và an toàn vê ̣ sinh thực phẩm.

Thực trạng này cũng phản ánh việc không chú ý đến sức khỏe của HS, làm HS không hứng thú với ho ̣c cả ngày ở trường. Điều này phản ánh thực trạng quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày ở các trường chưa được quan tâm (bảng 2.13).

Qua trao đổi, nguyên nhân chủ yếu một số trường chưa thực hiện đồng bộ được do hạn chế về CSVC, các giải pháp về mô hình chưa hiệu quả, chưa thống nhất, thiếu GV… nên cũng không quan tâm đến công tác quản lý hoạt động này.

2.3.3.2. Kết quả thực hiện:

88% CBQL đánh giá mức độ thực hiện Tốt, 12% CBQL đánh giá mức độ thực hiện Khá các nội dung quản lý dạy học buổi thứ hai. Trong khi đó, 100% GV cho rằng kết quả thực hiện chỉ ở mức độ Khá (biểu đồ 2.5).

Rõ ràng, việc đánh giá kết quả thực hiện các nội dung này chưa nhất quán giữa CBQL và GV, nhận định còn mang tính chủ quan của các cá nhân. Nếu GV nhận định chủ quan về kết quả thực hiện của mình thì người Hiệu trưởng cần phải tăng cường đổi mới, có giải pháp phù hợp để họ thấy sự thiết thực và hiệu quả, khả thi của các nội dung này. Từ đó, họ sẽ tích cực tham gia chung vào công tác quản lý cùng Ban giám hiệu.

CBQL nhận định kết quả thực hiện luôn Tốt, trong khi việc thực hiện các nội dung có khi thường xuyên hoặc không thường xuyên. Việc thực hiện thường xuyên các nội dung quản lý trên sẽ giúp CBQL nắm bắt được các hoạt động, kết quả quản lý sẽ tốt. Tuy nhiên, việc thực hiện không thường xuyên mà kết quả luôn tốt thì có hai khả năng:

- Thứ nhất, Hiệu trưởng có năng lực quản lý, có đầu óc tổ chức và tầm nhìn chiến lược, nắm bắt các nội dung trọng tâm để thực hiện thường xuyên, các nội dung khác thì thỉnh thoảng thực hiện nhưng vẫn mang lại hiệu quả cao.

- Thứ hai, đây chỉ là nhận định, đánh giá mang tính chủ quan của Hiệu trưởng, đó là điều bất lợi vì khiến người Hiệu trưởng dễ dàng bằng lòng với việc mình đã và đang làm, không có các giải pháp sáng tạo, không đầu tư cũng như cần học hỏi, tìm tòi, cải tiến để có mô hình, giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học hai buổi/ngày.

Biểu đồ 2.5: Kết quả thực hiện nội dung quản lý HĐDH buổi ho ̣c thứ hai CBQL và GV đều cho rằng các nội dung quản lý HĐDH hai buổi/ngày trong đó buổi ho ̣c thứ hai là cần thiết và quan trọng, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà việc tổ chức thực hiện không được thường xuyên, dẫn đến hoạt động dạy học buổi thứ hai ở các trường không được đồng bộ và thống nhất. Trong khi đó, yêu cầu nhận thức và hành động cần được nhất quán. Bất cập này, cần biện pháp tích cực để tháo gỡ.

2.3.3.3. Những khó khăn của CBQL và GV khi thực hiện dạy học haibuổi/ngày buổi/ngày

Một số cán bộ quản lý cho rằng việc tổ chức các HĐNGLL, Ngoại khóa chính là các hoạt động trong học buổi thứ hai của chương trình ho ̣c hai buổi/ngày. Do đă ̣c điểm của TP. Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa, kinh tế của cả nước; mà Quâ ̣n I là Quâ ̣n cũng là quâ ̣n trung tâm, nơi thực hiê ̣n rất nhiều mô hình giảng da ̣y các chương trình thí điểm: chương trình tiếng Anh tăng cường, tiếng Anh tự cho ̣n, tiểu ho ̣c quốc tế Cambridge, các phần mềm Dynet, phần mềm E-study, các CLB TDTT, phổ câ ̣p bơi lô ̣i cho HS lớp 3… Nên việc định hướng, thiết kế chương trình cho các hoạt động dạy học buổi thứ hai bị hạn chế, chưa đồng bộ, thiếu thống nhất giữa các trường trong Quận I do mỗi trường đều có hướng đi riêng, sáng tạo riêng cho các hoạt động dạy học buổi thứ hai của mình. Mă ̣t khác viê ̣c sắp xếp thời khóa biểu gă ̣p rất nhiều khó khăn, phần nào ảnh hưởng đến thới gian nghỉ ngơi của GV.

Khoảng 50% CBQL gặp khó khăn đối với bốn nội dung:

- Nâng cao nhận thức, định hướng mục tiêu và tăng cường tính pháp

chế hoạt động dạy học hai buổi/ngày

- Phân công giảng dạy cho giáo viên. Công tác bồi dưỡng đội ngũ

giáo viên.

- Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học hai buổi/ngày.

- Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục.

Khó khăn và rất khó khăn tập trung vào các nội dung:

- Không có Mô hình, giải pháp tổ chức hoạt động dạy học buổi thứ hai

phù hợp, hiệu quả (67% CBQL và 52.5% GV). Các trường hiện nay đang thực hiê ̣n những bước đầu tiên từ đó tổng kết, đánh giá mô hình tổ chức xem có phù hợp, hiê ̣u quả để điều chỉnh và thay đổi ki ̣p thời. Hiệu trưởng chủ động đề ra hướng hoạt động, xây dựng mô hình, hình thức tổ chức dạy học buổi thứ hai tùy theo tình hình và điều kiện CSCV cho phép.

- Áp lực sĩ số HS tham gia ho ̣c hai buổi/ngày tăng lên hàng năm (56% CBQL, 67.3% GV). Tình tra ̣ng này thường tâ ̣p trung ở các trường tiểu ho ̣c Quâ ̣n I vì rất nhiều lý do trong đó chất lượng giảng da ̣y và thương hiê ̣u của mô ̣t số trường là yếu tố hàng đầu.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học buổi thứ hai: 78.5% CBQL, 63.6% GV vì các trường nằm trong đi ̣a bàn Quâ ̣n I có diê ̣n tích nhỏ, thiếu cây xanh và lớp ho ̣c được cải ta ̣o từ những cơ sở cũ trước kia không phải là trường ho ̣c.

- Kinh phí tổ chức các hoạt động: 78.6% CBQL, 79.4% GV do nguồn

kinh phí từ ngân sách ha ̣n he ̣p, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển. Theo khảo sát hiện nay, kinh phí dành cho HĐDH hai buổi/ngày hiện nay tại các trường là vận động nguồn kinh phí từ Ban đại diện cha mẹ học sinh và các mạnh thường quân; thu học phí nếu học sinh học ở các Câu lạc bộ đúng theo quy định.

Kinh phí đó dùng để trả thù lao cho giáo viên dạy buổi thứ hai, trả lương cho bảo mẫu, cấp dưỡng, giáo viên thỉnh giảng và các bộ phận có liên quan; mua sắm vật dụng và phương tiện; cơ sở vật chất; đồ dùng dạy học, đồ dùng học tập; chi trả điện nước cho CLB hoạt động (bảng 2.14).

Bảng 2.14: Những khó khăn của CBQL và GV khi thực hiện dạy học

hai buổi/ngày TT Những khó khăn Đối tượng Tỉ lệ Mức độ Rất khó khăn Khó khăn Không khó khăn

1

Nâng cao nhận thức, định hướng mục tiêu và tăng cường tính pháp chế hoạt động dạy học hai buổi/ngày

CBQL % 0 50 50

GV % 9.5 31.5 60

2

Phân công giảng dạy cho giáo viên. Công tác bồi dưỡng đội

ngũ giáo viên CBQL % 0 50 50 GV % 8.3 19 72.7 3 Mô hình, giải pháp tổ chức hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hai buổi ngày ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w