- 100 Phụ huynh học sinh.
c) Tác dụng và yêu cầu của hoạt động dạy học hai buổi/ngày
Các tiêu chí: Mở rộng kiến thức, nâng cao hiểu biết xã hội; Học sinh có nhiều cơ hội để phát huy các khả năng và sở thích cá nhân; Xây dựng sự đoàn kết và gắn bó với tập thể; Xây dựng môi trường giáo dục thân thiê ̣n đươ ̣c 100% CBQL đồng thuận đưa vào HĐDH hai buổi/ngày.
Các CBQL nhất trí 97.5% về Hình thành, phát triển kỹ năng sống cho học sinh, chứng tỏ ngoài các môn ho ̣c về Toán, tiếng Viê ̣t… nhà trường chú tro ̣ng đến viê ̣c giáo du ̣c nhân cách HS mô ̣t cách toàn diê ̣n. 86.5% CBQL quan tâm đến Giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp các em có trở thành những công dân tốt. Đa số CBQL đồng tình (80-86%) cho các tiêu chí còn lại của chương trình dạy học hai buổi/ngày.
7% CBQL đánh giá tiêu chí Củng cố và ôn luyện kiến thức cũ là không có tác dụng, 2.5% không có yêu cầu với tiêu chí Bồi dưỡng và phụ đạo cho học
sinh. Tuy nhiên, các tiết: tự học, bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu rất cần đươ ̣c tổ chức vì thời gian ở các tiết chính khóa không cho phép (bảng 2.11).
Bảng 2.11: Nhận thức về tác dụng, yêu cầu của HĐDH hai buổi/ngày
Tác dụng và yêu cầu
Tác dụng Yêu cầu
Có tác
dụng Ít tác dụng Không tácdụng Cần Không cần SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
Giáo dục đạo đức cho học
sinh. 44 86.5 6 13.5 0 0 50 100 0 0
Mở rộng kiến thức, nâng
cao hiểu biết xã hội 50 100 0 0 0 0 50 100 0 0
Hình thành, phát triển kỹ
năng sống cho học sinh. 49 97.5 1 2.5 0 0 50 100 0 0
Học sinh có nhiều cơ hội phát huy các khả năng, sở thích cá nhân.
50 100 0 0 0 0 50 100 0 0
Xây dựng sự đoàn kết và
gắn bó với tập thể. 50 100 0 0 0 0 50 100 0 0
Phát hiện và bồi dưỡng
năng khiếu học sinh. 43 86 7 24 0 0 50 100 0 0
Kết hơ ̣p lý thuyết và thực hành phù hợp với thực tiễn xã hội.
40 80 10 20 0 0 50 100 0 0
Xây dựng môi trường giáo
dục thân thiện 50 100 0 0 0 0 50 100 0 0
Giảm tải chương trình ho ̣c; làm cho HS hứng thú ho ̣c tâ ̣p.
50 100 0 0 0 0 50 100 0 0
Củng cố và ôn luyện kiến
thức cũ. 37 75 9 17.8 4 7 49 97.5 1 2.5
Bồi dưỡng và phụ đạo cho
Có thể nói, lợi ích mà HS được hưởng từ các hoạt động dạy học hai buổi/ngày là rất lớn. Qua khảo sát CBQL, GV đều nhất trí cao về sự cần thiết của mô hình da ̣y ho ̣c hai buổi/ngày mă ̣c dù còn rất nhiều khó khăn về CSVC.
2.3.2.2. Về hoạt động dạy học hai buổi/ngày
Chương trình dạy học hai buổi/ngày đang có nhu cầu ngày càng tăng trong xã hô ̣i, nhưng tổ chức thực hiện phải theo chỉ đạo của Ngành giáo dục. Do đó, Hiệu trưởng cần có mô hình, giải pháp tổ chức HĐDH hai buổi/ngày
mang lại hiệu quả cao, thiết thực, sinh đô ̣ng hấp dẫn học sinh tham gia.
Có 97% (291/300) giáo viên thấy số lượng HS của lớp tham gia hoạt động học hai buổi/ngày là 100%.
88.33% (265/300) giáo viên đồng ý tổ chức dạy học hai buổi/ngày cho tất cả các khối lớp trong trường. Trong khi đó, 11.67% (35/300) giáo viên nói rằng trường họ chỉ tổ chức được các hoạt động dạy học hai buổi/ngày cho các khối lớp từ 1-3, khối còn la ̣i chưa thực hiê ̣n được do điều kiện CSCV không đảm bảo yêu cầu.
a) Các môn học được tổ chức thực hiện trong buổi ho ̣c thứ hai củachương trình học hai buổi/ngày: chương trình học hai buổi/ngày:
Hiện ta ̣i, các môn học được tổ chức dạy trong buổi thứ hai của từng khối lớp gồm: Tiếng Việt, Toán, Nghệ thuật (Hát - Nhạc, Kỹ thuật, Mỹ thuật, Thể dục) và Tự chọn (Anh văn, Tin học) cùng một số tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp (HĐNGLL) và Tự học. Các môn này được thực hiện theo văn bản chỉ đạo của Ngành và Hướng dẫn giảng dạy các môn học theo vùng miền của Bô ̣ GD&ĐT.
Viê ̣c cân đối các môn ho ̣c trong chương trình hai buổi/ngày chưa thống nhất giữa các CBQL của các trường tiểu ho ̣c trong Quâ ̣n, thể hiện rất rõ qua tỉ lệ khá chênh lệch: môn Tiếng Viê ̣t 70% đồng ý ; Toán: 80% đồng ý. Riêng
môn Anh văn có đến 90% CBQL đồng ý đưa vào buổi ho ̣c thức hai, tâ ̣p trung ở mô ̣t số trường có chương trình tiếng Anh tăng cường, xuất phát từ nhu cầu hô ̣i nhâ ̣p với các nước trong khu vực và trên thế giới. Chứng tỏ CBQL rất nha ̣y bén và có tầm nhìn chiến lược.
Môn Hát-Nha ̣c (40%), Mỹ thuâ ̣t (38%) có tỷ lê ̣ đồng ý thấp hơn, nhưng các CBQL vẫn muốn đưa vào buổi ho ̣c thứ hai, để thực hiê ̣n mu ̣c tiêu giáo du ̣c toàn diê ̣n và góp phần giảm tải chương trình. Điều này cho thấy, việc tổ chức các hoạt động dạy học trong buổi thứ hai của các trường còn thiếu nhất quán, chưa đồng bộ qua cách nhận định của CBQL (biểu đồ 2.5).
Biểu đồ 2.4: Sự chê ̣nh lê ̣ch về các môn ho ̣c giữa CBQL.
Tuy nhiên, vẫn có 56% (28/50) CBQL cho rằng nên thực hiện dạy học buổi thứ hai với các môn khác như: HĐNGLL, Ngoại khóa; các câu la ̣c bô ̣ thể du ̣c thể thao (CLB TDTT). Hiê ̣n nay, các CLB TDTT này thường học sau giờ tan học, có thu ho ̣c phí; trên thực tế các trường chưa có đủ sân hay phòng tập đúng chức năng của môn TDTT mà HS tham gia. Các HS phải tập TDTT ngoài sân trường hay hành lang lớp học, không đảm bảo an toàn.
Tóm la ̣i, việc các trường tổ chức dạy các môn ho ̣c trong buổi thứ hai còn đóng khung trong chương trình chưa có bước đột phá, sáng tạo nhằm chú ý đến việc phát triển năng khiếu và thẩm mỹ, rèn luyện kỹ năng sống, giao tiếp… cho học sinh.