5. Bi kịch đạo đức
5.2. Quan niệm “mọi việc đều được phép làm” và những bi kịch của nĩ
Khơng giống như dạng bi kịch đấu tranh để hướng thiện như Dmit’ri, Ivan, chàng trai vơ thần lâm vào một bi kịch khác tương tự như kiểu bi kịch của nhân vật Racơnhicơp. Ở nhân vật này, Doxtoiepxki lại cho thấy một dạng bi kịch nữa của những kẻ nuơi mộng làm Napơlêơng. Nếu Racơnhicơp phạm phải tội ác chỉ để muốn chứng tỏ sức mạnh của bản thân, lấy cái ác để trừng trị cái ác theo quan điểm của anh ta chứ khơng cĩ sự tính tốn gì khác thì nhân vật Ivan lại phức tạp hơn nhiều. Cái phức tạp chính là ở động cơ của anh ta. Ivan khơng trực tiếp giết người nhưng trong sâu thẳm tâm hồn anh ta đã trù tính việc đĩ, cái chết của ơng bố khơng những đem lại lợi ích cho anh ta mà cịn là một cách hiện thực hố quan điểm triết lí đạo đức mà anh ta luơn theo đuổi. Giống như Racơnnhicơp, Ivan bị ám ảnh bởi lí tưởng Napơlêơng, nhưng anh ta khơng bị dằn vặt, trăn trở với câu hỏi mình cĩ dám làm một Napơlêơng bất chấp mọi biện pháp kể cả tàn sát sinh mạng con người?. Với bản chất Caramazov, anh ta đã khẳng định phải như thế và cần như thế. Ivan đã khẳng định: “Sự gian ác chẳng những được phép làm mà cịn được thừa nhận là lối thốt hết sức cần thiết và
thơng minh cho bất cứ người vơ thần”, chính vì quan điểm này mà anh ta
buơng một câu vơ trách nhiệm khi nhận xét cảnh Dmit’ri đánh lão Fiođor: “rắn nuốt rắn”. Cốt lõi tư tưởng của nhân vật này là cá nhân chủ nghĩa cực đoan, giá ngắt, đây thực chất là những dị bản của tư tưởng cá nhân chủ nghĩa, vị kỉ của giai cấp tư bản đang hãnh tiến trên đất nước Nga, đang ngày càng củng cố, phát triển mạnh mẽ cái trật tự xã hội phi nghĩa lúc đĩ. Ivan tự tin với quan điểm mọi việc điều được phép làm của mình. Thế nhưng, con người vốn duy lí lạnh lùng
đĩ lại sụp đổ tinh thần hồn tồn sau cái chết của ơng bố. Bị lật nhào từ đỉnh cao của những tư tưởng sai lầm, nhân vật rơi vào sự điên loạn. Ngay trên chuyến tàu trở về nhà sau cái chết của bố, anh ta đã tự vấn bản thân về trách nhiệm của mình, nhưng vẫn yên tâm vì người giết là Dmit’ri đã bị bắt. Vốn cho rằng mình khơng phải chịu bất cứ một trách nhiệm nào về cái chết của bố hết, nhưng trước những câu hỏi hồi nghi về việc ai giết bố đã dẫn anh ta đến ba cuộc đối chất với kẻ giết người Xmerdiacov. Càng những lần gặp sau, lương tâm anh ta càng đưa ra những tra vấn phũ phàng, bĩc trần cái vỏ bọc mà bấy lâu anh ta dựng lên để che dấu tội lỗi của mình. Hai lần gặp đầu tiên khơi dậy trong anh ta mối nghi ngờ về thủ phạm là Xmerdiacov, nhưng nếu nghi ngờ Xmerdiacov và lật tẩy hắn thì anh ta cũng lờ mờ hiểu rằng mình cũng can dự một phần vào đĩ, bởi anh ta luơn cĩ ám ảnh về con người này, trước đây anh ta luơn thắc mắc khơng hiểu vì sao mỗi lần về nhà bố mình lại thấy khĩ chịu, sau cùng anh ta nhận ra lí do là bởi sự cĩ mặt của Xmerdiacov: “Thoạt nhìn hắn, Ivan đã hiểu ngay rằng thằng hầu Xmerdiacov vẫn ngồi chồm hỗm trong tâm tư chàng và kẻ mà tâm hồn chàng khơng chịu đựng nổi chính là thằng này”. Thực chất, Xmerdiacov chính là kẻ song trùng với Ivan, hắn hiểu bản chất của Ivan, và làm theo học thuyết mà Ivan đưa ra. Đối diện với Xmerdiacov, Ivan buộc phải đối diện với chính bản chất thật của mình, khơng thể nào chối bỏ được. Sau này ba lần gặp Xmerdiacov là ba lần nhân vật chất vất mình. Nếu khi Aliosa trả lời cho Ivan câu hỏi “Ai đã giết cha?”, rằng “Chính anh biết là ai”, Ivan vẫn cố tỏ ra khơng hiểu bản chất của sự việc thì cuối cùng, cuộc trốn chạy sự thật của Ivan cũng kết thúc khi chính Xmerdiacov đã ném thẳng vào mặt anh ta cái sự thật mà anh ta muốn chối bỏ: “bây giờ tơi khơng muốn nĩi dối cậu nữa, bởi vì ..bởi vì như tơi thấy, nếu cho đến giờ cậu vẫn chẳng hiểu gì cả và khơng giả tảng để đổ hết tội lên đầu tơi thì dù sao tất cả tội lỗi vẫn là ở cậu, bởi vì cậu biết chuyện giết người và giao cho tơi giết, cịn cậu thì mặc dù biết hết, cậu lánh đi nơi khác. Cho nên,..tơi muốn chứng minh thẳng vào mặt cậu rằng cậu là kẻ sát nhân chính, duy nhất, cịn tơi khơng phải là kẻ sát nhân
chính, tuy rằng chính tơi giết. Cậu mới chính là kẻ sát nhân đích thực.” [1; 949]. Đến giây phút này, Ivan lâm vào khủng hoảng thật sự, lí thuyết cao siêu về nhân loại đã phản anh ta khi nĩ chứng minh cho nhân vật thấy chính anh chứ khơng ai khác phải chịu trách nhiệm chính cho cái chết của người cha. Lí thuyết trừu tượng của anh ta dẫn tới những hậu quả mà anh ta khơng thể nào nuốt trơi được. Xung đột giữa lí trí lạnh lùng vị kỉ và luơng tâm lên đến cực độ trong cuộc đối thoại giữa nhân vật với quỷ. Cuộc đối chất của Ivan với lương tâm trong cuộc đối thoại với quỷ thật đau lịng. Quỷ nhìn thấu ruột gan anh ta, nhắc lại lời lẽ trước đây anh ta đã nĩi, địi anh ta phải nĩi- làm đi đơi với nhau. Số phận đã buộc chàng Ivan vơ thần phải soi gương tự ngắm kĩ mình, điều đĩ làm anh ta phát điên. Bi kịch mà Ivan gặp phải là bi kịch chung cho những con người sống theo chủ nghĩa cá nhân ích kỉ, làm mọi việc bất chấp đạo đức thơng thường. Nhân loại đã trải qua bao biến cố lịch sử và chứng minh điều đĩ chỉ khiến con người lâm vào bi kịch, khơng thể giải quyết được điều gì.
Lí thuyết của Ivan khơng những khiến anh ta rơi vào trạng thái bi kịch tinh thần mà cịn khiến Xmerdiacov đi đến cái chết. Xmerdiacov là kẻ dị dạng về nhân cách, y cịn là kẻ song trùng với Ivan, hiện thực hố mớ lí thuyết của Ivan. Quá hoảng loạn sau khi thực hiện hành vi giết người, Xmerdiacov tìm đến cái chết như một sự giải thốt khỏi tội lỗi mà anh ta gây ra. Bi kịch của con người này cũng giống như Ivan vậy, chính lí tưởng mà anh ta tin tưởng đã phản lại anh ta. Bi kịch đạo đức mà Doxtoiepxki đưa ra ở đây chính là bi kịch tinh thần trong mỗi con người.
Thế giới của Anh em nhà Caramazov là một thế giới hỗn loạn, ẩn chứa những xung đột sâu sắc giữa con người với xã hội, con người với con người, con người với chính bản thân mình. Con người trong thế giới ấy luơn rơi vào ngưỡng khủng hoảng của những bi kịch, và giằng co với một mớ tư tưởng hỗn độn. Sự đan xen, trộn lẫn của các dạng bi kịch đĩ đã tạo tính chất pha tạp và ngổn ngang của xã hội Nga lúc đĩ. Đây là những bi kịch cĩ tính điển hình đang xảy ra hoặc cĩ nguy cơ tiềm ẩn trong xã hội. Những bi kịch này kết hợp lại
trong một chỉnh thể thống nhất tạo nên tính bi kịch chung cho tác phẩm. Tính bi kịch trong Anh em nhà Caramazov vừa mang hơi thở của thời đại mà nhà văn đang sống vừa cĩ tính dự báo cho tương lai. Rất nhiều nhà văn theo khuynh hướng hiện thực, phi lí hay cả những nhà văn hậu hiện đại đã chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tác phẩm này của Doxtoiepxki cũng như những tác phẩm khác khi viết về bi kịch nhân sinh của con người.
CHƯƠNG 2
SỰ THỂ HIỆN TÍNH BI KỊCH QUA NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU, NHÂN VẬT
VÀ HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG
Vấn đề tính bi kịch được Doxtoiepxki đề cập trong tác phẩm Anh em nhà Caramazov một cách sâu sắc, nổi bật lên như là vấn đề chính quả tác phẩm. Vậy tính bi kịch đĩ được thể hiện thơng qua những hình thức nghệ thuật nào? Trong chương này chúng tơi sẽ trình bày về cốt truyện, kết cấu, nhân vật và hệ thống biểu tượng mà tác giả dụng cơng xây dựng nên để thể hiện vấn đề này.