Khi tơn giáo khơng thể thay đổi thế giới

Một phần của tài liệu Tính bi kịch trong tiểu thuyết anh em nhà caramazov (Trang 30 - 31)

4. Bi kịch tơn giáo

4.2. Khi tơn giáo khơng thể thay đổi thế giới

Theo ý tưởng chủ quan của Doxtoiepxki thì tơn giáo cĩ sức mạnh thần kì, cĩ thể thay đổi thế giới. Nhưng như trên ta thấy, niềm tin vào tơn giáo đã bị sự hồi nghi của hiện thực lấn át. Và thực sự trong suốt tác phẩm, vị trí của tơn giáo tuy được nhà văn đề cao nhưng những nhân vật mang sứ mệnh tơn giáo đã khơng thể thay đổi được thế giới theo ý muốn của họ. Cả đức cha ngời sáng ý chúa thiêng liêng và mơn đồ lịng lành cao cả chẳng hề cứu được ai. Fiođor bị đập vỡ đầu chết tươi, tên sát nhân xảo trá, lèo lái Xmerdiacov tuy vớ được số tiền lớn nhưng kinh hồng tự sát, Ivan sau những cơn ác mộng lương tâm thẩm vấn gay gắt, trở nên mất trí, điên dại. Dmit’ri tuy cĩ ý định giết bố nhưng may mắn chưa phạm tội ghê gớm đĩ, bị tồ án xét xử lầm lẫn, kết án lưu đày biệt xứ. Grusenka tự nguyện đi theo con người cháy bỏng đam mê đĩ vào con đường khổ ải chuộc lại những tội lỗi đớn đau. Cuộc đời Caterina tan nát và nàng quyết định ở bên cạnh chăm sĩc Ivan. Như vậy là những cố gắng của Aliosa đã khơng thể giúp những người thân của anh tránh khỏi một bi kịch, điều đĩ cho thấy chúa cũng bất lực trước nỗi thống khổ của con người, trước những tội ác mà cĩ thể người biết trước. Sứ mạnh của tơn giáo theo ý tưởng của Doxtoiepxki đã khơng phát huy tác dụng trong cuộc thử nghiệm khách quan này. Thế giới hiện thực khơng thể chỉ tồn tại hài hồ theo ý chúa, tội ác vẫn cứ xảy ra, bi kịch vẫn đầy rẫy khắp nơi. Giáo lí Kito mà Doxtoiepxki hằng tin tưởng và biểu dương qua những hình tượng cao cả đã bị chính ngịi bút hiện thực của ơng, sự tơn trọng chân lí cuộc sống của ơng đánh bại. Nhưng như đã biết, thế giới quan của Doxtoiepxki luơn ẩn chứa những mâu thuẫn, các ý tưởng của ơng luơn nằm

trong sự đối kháng nhau. Vì thế ta vẫn thấy những mâu thuẫn trong những trang viết đậm chất tơn giáo ngây thơ của nhà văn thiên tài này. Ơng cho rằng con người sở dĩ gặp bi kịch là bởi họ khơng cĩ lịng tin vào chúa. Sau khi đưa ra những lí lẽ phản bác hết sức xác đáng, mạnh mẽ của Ivan, Doxtoiepxki lại dùng những lí lẽ yếu ớt của Zoxima để khẳng định rằng Ivan thực chất khơng tin vào điều mình nĩi, và kết cục bi kịch mà những nhân vật vơ thần gặp phải chính là bởi họ đã báng bổ thượng đế, khơng tin vào sự cĩ mặt của chúa. Và tác giả xây dựng nhân vật Dmit’ri tình cảm như là đối lập với Ivan lí trí. Theo quan niệm của tác giả, Dmit’ri rõ ràng là kẻ cĩ khả năng giết bố nhất, anh ta nhiều lần đe doạ bố điều đĩ, nhưng anh ta lại là người cĩ xúc cảm, vốn sùng đạo, nên trong giây phút cĩ thể phạm tội ác khủng khiếp, nhân vật này đã thốt qua được. Cứ như một phép nhiệm màu nào đĩ đã cứu được kẻ cuồng si dữ dội này. “Thưa các vị!- Dmit’ri khai trước tồ – theo tơi, những giọt nước mắt của ai đĩ hay nhờ mẹ tơi trước đây đã cầu nguyện chúa, tơi khơng biết nữa, và trong giây phút đĩ dường như một thiên thần sáng láng đã hơn tơi và con quỷ ác đã bị đánh bại…”,Chúa đã che chở cho tơi lúc ấy”. Sự thay đổi tâm lí đột ngột của Dmit’ri lúc này thiếu sự logic chặt chẽ, ở đây bộc lộ tính khuynh hướng quá lộ liễu, điều này ảnh hưởng nhất định đến tính hiện thực của tác phẩm. Dường như tác giả muốn khẳng định lại những điều mà chính ơng đã phản bác trong chương “Nổi loạn”.

Một phần của tài liệu Tính bi kịch trong tiểu thuyết anh em nhà caramazov (Trang 30 - 31)