Xây dựng qua các dạng mơtip

Một phần của tài liệu Tính bi kịch trong tiểu thuyết anh em nhà caramazov (Trang 62 - 65)

2. Từ quan niệm nghệ thuật về con người đến nghệ thuật xây dựng nhân vật

2.2.3. Xây dựng qua các dạng mơtip

Một trong nhưng phương tiện nghệ thuật nữa mà Doxtoiepxki sử dụng để xây dựng nhân vật theo quan điểm của mình là việc xây dựng các dạng mơtip, qua đĩ làm nổi bật tính bi kịch của tác phẩm.

Mơtíp đầu tiên mà ta cĩ thể nhận thấy rõ nhất trong tác phẩm chính là mơtíp về gia đình ngẫu hợp và mặc cảm Ơđip. Mơtip về gia đình ngẫu hợp là mơtip quen thuộc của văn học thế giới, ở đây Doxtoiepxki xây dựng mơtip này theo hiện thực nước Nga lúc bấy giờ. Mơtip Ơđíp được đưa vào một cách chân thực trong mơ hình của gia đình Caramazov. Gia đình này như đã nĩi ở trên khơng hề tồn tại một tình cảm ruột thịt nào mà chỉ tiềm ẩn những mưu mơ, tranh đấu, ghen tuơng, thù hận…Chính mơtíp gia đình ngẫu hợp đã tạo nên những bi kịch cho nhân vật. Để thể hiện rõ hơn tính bi kịch của tác phẩm,

Doxtoiepxki đã lồng vào mơtíp gia đình ngẫu hợp một dạng mơtíp nữa, đĩ là mơtíp về « mặc cảm Ơđíp ». Tất nhiên, Doxtoiepxki đã biến đổi thêm đơi chút. Mặc cảm Ơđíp xuất hiện trong mối quan hệ tay ba giữa hai cha con và cơ gái Grusenka. Vì việc tranh giành một người đàn bà, cộng thêm tình cảm cha con bị rạn nứt vì tranh chấp gia tài đã khiến cho mặc cảm Ơđip luơn là sự ám ảnh đối với nhân vật Dmit’ri. Với dịng máu sơi sục, bản năng lấn át lí trí, Dmit’ri sợ rằng khơng biết lúc nào mình sẽ thiếu kiềm chế mà giết ngay cha đẻ của mình. Anh ta đã nhiều lần tuyên bố điều đĩ và cũng thú nhận điều đĩ với Aliosa. Chính mặc cảm Ơđíp với ám ảnh tượng trưng « giết cha, lấy mẹ » đã khiến nhân vật khơng lúc nào yên ổn. Bi kịch này được Doxtoiepxki đưa vào khai thác nhằm phơi bày hiện thực điên đảo của xã hội Nga lúc bấy giờ. Mặc cảm Ơđíp ở đây khơng phải đơn thuần là giết nhầm cha và lấy nhầm mẹ nữa mà nĩ lên ở mức cao hơn, đĩ là hai cha con tranh nhau một người đàn bà và sự tranh chấp đĩ lên tới tột đỉnh khi con cĩ thể giết cha. Điều này cho thấy giá trị đạo đức và tình cảm gia đình đã khơng cịn chỗ trong một xã hội quá ư đen tối.

Ngồi hai mơtip cĩ ảnh hưởng đến cốt truyện trên, nhà văn cịn đưa vào tác phẩm những mơtip khác để làm phương tiện nghệ thuật truyền tải nội dung và giá trị tác phẩm. Nhằm khai thác tính bi kịch tinh thần của các nhân vật trong tác phẩm, Doxtoiepxki đã sử dụng mơtip gương soi và kẻ song trùng như một phương tiện nghệ thuật hữu hiệu. Hầu hết các nhân vật trong tác phẩm đều cĩ một nhân vật khác làm gương soi cho bản thân mình. Chẳng hạn trưởng lão Zoxima là tấm gương soi trong sáng nhất của Aliosa, cịn Aliosa là « lương tâm » của Dmit’ri, qua tấm lịng yêu thương, thánh thiện của người em, Dmit’ri đã nhìn thấy khát vọng sống tốt đẹp vẫn cịn ẩn dấu trong tâm hơn mình. Ivan thì thấy quan điểm sống của trong cách sống của lão Fiodor, anh ta đã từng nhận xét : « Fiodor Pavlovitr cha chúng ta là một con lợn nhưng ơng ấy suy nghĩ đúng », tất nhiên nhận xét này chỉ là để bảo vệ cho quan điểm duy lí của nhân vật, nhưng qua đĩ cĩ thể thấy giữa Ivan và cha mình cĩ điểm chung ở lối sống vị kỉ. Và cĩ thể nĩi, nhân vật là tấm gương soi, cũng là kẻ song trùng duy

nhất của Ivan khơng ai khác ngồi Xmerdiacov. Hắn là dạng thức khác của Ivan, hắn đại diện cho cái thơ thiển, một cơng cụ khơng hơn khơng kém của triết gia Ivan trên con đường thực thi tư tưởng, đồng thời, nhìn vào Xmerdiacov Ivan cũng nhận ra chính mình, sự độc ác được che đậy khéo léo bên trong gĩc khuất tâm hồn mình. Nếu Xermediacov là kẻ song trùng, thì quỷ- kẻ đã hiện ra trong giấc mơ hoang tưởng để châm biếm anh ta, là đồng dạng của anh ta, là bản ngã thứ hai trong sự phân thân của nhân vật. Những nhân vật song trùng và gương soi này cĩ tác dụng như là những tấm gương để nhân vật soi chiếu mình, đĩ cĩ thể là tấm gương thuận chiều như trường hợp của Aliosa và Dmit’ri, đĩ cũng cĩ thể là tấm gương nghịch chiều để nhân vật nhận ra mặt trái ẩn đằng sau mình. Từ đĩ mà khả năng tự nhận thức, tự đối thoại của nhân vật được thể hiện đa chiều hơn trong trường đối thoại chung của tác phẩm.

Một mơtip nữa rất quen thuộc trong các sáng tác của Doxtoiepxki là mơtip tội ác và hình phạt. Mơtip này đã được nhà văn thể hiện rất thành cơng trong tác phẩm : Tội ác và trừng phạt. Tuy nhiên trong tác phẩm này, tính chất tội ác khủng khiếp hơn nhiều. Khơng chỉ đơn giản như cuốn tiểu thuyết trước đây, bà già cầm đồ keo kiệt là nạn nhân của một lần kiểm nghiệm tư tưởng quái đản của một thanh niên bị đầu độc bởi khát vọng phi thường, siêu nhân. Ở đây, lao vào cuộc đụng độ cĩ thể sát hại nhau, xoay cuộc đủ thứ dục vọng sơi sục, nĩng bỏng cĩ thể thiêu cháy tất cả những gì là lương tâm của con người. Và hầu hết những nhân vật trong tác phẩm đều phải chịu những hình phạt đau đớn. Fiodor là nạn nhân của vụ giết người, nhưng đĩ cũng là sự trừng phạt theo luật nhân quả dành cho những hành động đê tiện của lão, kẻ giết người Xmerdiacov sợ tội mà tự vẫn, Ivan sau những cơn ác mộng thì lên cơn điên dại, Dmit’ri thì chấp nhận hình phạt đi đày của tịa. Tuy nhiên đĩ chỉ là những hình phạt bên ngồi, hình phạt bên trong mới làm nhân vật đau đớn, khổ sở nhất. Đĩ là hình phạt từ lương tâm, từ sau khi tội ác được thực hiện, khơng lúc nào các nhân vật khơng sống trong mặc cảm tội lỗi, sự giày vị, lên án của lương tâm cịn khủng khiếp hơn, đau đớn hơn sự trừng phạt của xã hội. Nĩ làm nhân vật phát điên và khủng

hoảng trầm trọng. Chính sự lên tiếng của tồ án lương tâm mà nhân vật tự nguyện thơng qua việc gánh chịu những nỗi đau khổ để cứu chuộc lại những tội lỗi của mình. Ở đây cĩ thêm sự lồng ghép thêm mơtip thơng qua đâu khổ để cứu chuộc, nhân vật trong tác phẩm chấp nhận hình phạt, cũng là một cách để họ chuộc lỗi. Dmit’ri chấp nhận bị trừng phạt bởi chàng hối hận vì đã từng cĩ ý định giết bố, đĩ là sự cứu chuộc về tinh thần, thơng qua nĩ, nhân vật cĩ thể bước qua ranh giới tội lỗi và đến với cuộc sống mới, nĩ như là một cuộc vượt ngục về tinh thần của nhân vật vậy. Cũng như thế, việc Ivan nhận tội cũng là sự thú nhận của nhân vật, mong muốn nhận tội để cứu chuộc tội lỗi, hay Caterina tự nguyện gắn cả đời mình để chăm sĩc cho Ivan cũng là cách để cơ chuộc lại lỗi lầm của mình. Sự cứu chuộc tinh thần bằng những hành động chấp nhận đau khổ là một mơtip thể hiện sự sám hối của nhân vật, nĩ thể hiện đức tin tơn giáo của con người. Mơtip này cĩ thể bắt gặp trong tác phẩm Phục sinh của Lep Tonxtoi, và lần này, với Anh em nhà Caramazov, nĩ lại được thể hiện một cách sâu sắc cùng với các mơtip khác.

Một phần của tài liệu Tính bi kịch trong tiểu thuyết anh em nhà caramazov (Trang 62 - 65)