Sự giằng xé giữa dục vọng bản năng và lịng hướng thiện

Một phần của tài liệu Tính bi kịch trong tiểu thuyết anh em nhà caramazov (Trang 32 - 34)

5. Bi kịch đạo đức

5.1. Sự giằng xé giữa dục vọng bản năng và lịng hướng thiện

Như đã nĩi ở phần trên, Dmit’ri là nhân vật chứa đầy những đối cực khác hẳn nhau. Ở nhân vật này quỷ dữ và thiên thần cùng hội tụ. Trong mấy anh em, Dmit’ri là người cĩ những đặc điểm giống Fiodor nhất nhưng khơng giống bố, anh ta luơn cảm thấy xấu hổ vì những tội lỗi mà mình đã phạm phải. Nhân vật này luơn ở trong tâm trạng đấu tranh giữa bản năng dục vong và lịng hướng thiện. Trong cuộc chuyện trị với Aliosa, Dmit’ri đã cĩ những lời thú tội hết sức chân thành thể hiện một trái tim nồng nhiệt: “tơi chính là thứ sâu bọ, cả dịng họ Caramazov chúng ta đều như thế cả, ngay cả chú, tuy chú là thiên thần, con sâu ấy vẫn sống trong chú và gây nên những bão táp cịn hơn cả bão táp nữa kia”. Nhìn thấu những mặt xấu của mình, nhân vật tự đánh giá đúng bản thân, khơng trơ trẽn như bố, Dmit’ri cịn cĩ lịng tự trọng, tuy phĩng khống và cĩ những đam mê, hành động cuồng loạn nhưng nhân vật ý thức được giới hạn của đạo đức: “Đừng nghĩ tơi chỉ là một kẻ thơ bỉ mặc áo sỉ quan, uống cơ nhắc và trác táng, khi tơi ngụp sâu trong vũng bùn trụy lạc ơ nhục, bao giờ tơi cũng đọc bài thơ về Xere và về con người”, “giữa lúc nhục nhã như vậy tơi vẫn hát bài ca tụng, cho dù tơi đáng bị nguyền rủa, cho dù tơi hèn hạ và đê tiện nhưng hãy

cho tơi hơn gấu bộ áo mà chúa của tơi khốc lên người, cho dù tơi vẫn đi theo quỷ, nhưng tơi vẫn là con của Ngài, ơi chúa trời , tơi yêu Ngài, tơi cảm thấy niềm vui sướng mà thiếu nĩ thì thế gian này khơng đứng vững và khơng tồn tại” [1;166]. Như vậy Dmit’ri là kẻ cĩ lí tưởng Xodom trong tâm hồn mà vẫn khơng phủ nhận lí tưởng Madonna, trái tim anh ta rực cháy, thực sự rực cháy. Ở đây, quỷ và chúa trời giao tranh nhau mà chiến trường là trái tim. Chính bởi quá trình đấu tranh quyết liệt trong tâm hồn như thế mà nhân vật luơn tránh được những hành động tội ác ghê tởm, thậm chí cĩ những hành động cao cả. Chẳng hạn trong quan hệ với Caterina, lúc đầu, chàng sĩ quan quen thĩi phĩng khống định lợi dụng thời điểm khi gia đình Caterina gặp khĩ khăn để làm một cuộc mua bán với cơ, nhưng trong phút chốc đứng trước hành động bất ngờ của cơ gái trẻ, anh đột ngột thay đổi ý định ban đầu. Chính hành động này đã khiến Caterina nhận làm vợ chưa cưới của anh để trả lại mĩn nợ ân tình. Sau này, Dmit’ri luơn dằn vặt bản thân khi trĩt tiêu mất số tiền của của Caterina vào cuộc vui chơi với Grusenka, anh tìm đủ cách để trả lại số tiên cho nàng, để lấy lại danh dự của mình. Một con người luơn đấu tranh với bản thân và luơn khát khao chuộc lỗi như vậy thì khơng thể nào là kẻ giết người được. Và thực sự anh ta khơng phải là kẻ giết người. Bi kịch đạo đức của nhân vật này được nhà văn tập trung miêu tả trong suốt tác phẩm. Việc tác giả kể một loạt sự kiện trước khi xảy ra vụ án giết người nhưng sau đĩ lại bỏ lửng đoạn quan trọng nhất của vụ án nhằm gây cho tác giả sự hồi nghi về khả năng phạm tội của Dmit’ri nhằm làm rõ ý tưởng trung tâm của tác phẩm, rằng một người cĩ bản chất đối nghịch, và đầy xung đột như Dmit’ri liệu cĩ thể làm người tốt khơng?. Ở đây, nhân vật Dmit’ri đại diện cho bản chất của tồn thể nhân loại. Mỗi con người đều cĩ hai phần: phần con đại diện cho những dục vọng bản năng tự nhiên, khĩ kiểm sốt và phần người là những chuẩn mực đạo đức được đúc kết, xây dựng và truyền từ đời này sang đời khác. Từ sự kiểm nghiệm qua nhân vật này, tác giả đã khẳng định bản chất đạo đức của nhân loại, cái phần người bên trong mỗi người cĩ thể chiến thắng phần con, đẩy lùi những dục vọng thấp hèn và vươn tới

những việc làm cao thượng. Tuy nhiên Doxtoiepxki đã vấp phải một nhược điểm như đã nĩi ở phần trên, đĩ là trong nhờ vào niềm tin tơn giáo chứ khơng đi từ phép biện chứng tâm hồn với những đấu tranh cĩ thực bên trong con người để hướng tới cái thiện, điều này cho thấy sự mâu thuẫn trong thế giới quan của nhà văn và làm giảm đi phần nào sức thuyết phục của tác phẩm khi tiếp nhận vấn đề mà tác giả đưa ra.

Một phần của tài liệu Tính bi kịch trong tiểu thuyết anh em nhà caramazov (Trang 32 - 34)