Khơng gian Carnaval hố

Một phần của tài liệu Tính bi kịch trong tiểu thuyết anh em nhà caramazov (Trang 74 - 78)

1. Nghệ thuật xây dựng khơng thời gian nghệ thuật

1.1.2. Khơng gian Carnaval hố

Carnaval hố là một thuật ngữ mượn từ tiếng Nga, tạm dịch là “hội hè hĩa”. Nguồn gốc của hiện tượng carnaval hố trong văn học là lễ hội hố trang. Một loại hình thức diễn trị mang tính nguyên hợp. “Carnaval là sự trình diễn khơng cĩ đường biên sân khấu, khơng cĩ sự phân biệt diễn viên và khán giả”. Ở carnaval “tất thảy đều là người tham dự tích cực, tất thảy đều tham gia vào hành động carnaval”. Ý nghĩa của lễ hội này là sự thể hiện chân lí dân gian về thế giới, về sự tồn tại của con người. Hội Carnaval là “cuộc sống vượt khỏi nề nếp thường nhật”, là cuộc đời lộn trái, thế giới đảo ngược, mọi thứ tơn ti trật tự đều bị bãi bỏ, thay vào đĩ hai cực thay đổi và khủng hoảng: sinh và tử, tơn xưng và nguyền rủa, ngợi ca và chửi bới, thanh xuân và già nua, đần độn và anh minh…tất cả đều hàm chứa tính kì quặc và nực cười, sự báng bổ, tấn phong và hạ bệ.

Trong sáng tác của Doxtoiepxki, carnaval hố là một nguyên tác sáng tác chủ đạo gĩp phần hình thành hình thức tiểu thuyết đa thanh. Với Anh em nhà Caramazov, vai trị của những khơng gian được carnaval hố rất quan trọng trong ý đồ sáng tác của nhà văn. Sự xuất hiện của khơng gian carnaval hĩa đã gĩp phần làm rõ tính cách cũng như những xung đột của các nhân vật, trong bối cảnh đĩ, những bi kịch của con người được dịp bùng phát chú khơng cịn âm ỉ nữa. Với loại khơng gian này, nhân vật cĩ thể tha hồ phơi bày, giải toả những gì đã kìm gì trong lịng mà khơng phải câu nệ đến điều gì, chính thế mà bi kịch họ

gặp phải lên đến đỉnh điểm của nĩ.

Sự cường điệu, huyền thoại hố các bối cảnh thơng thường là một dạng thức của Carnaval hố trong Anh em nhà Caramazov. Doxtoiepxki đã khơng ngần ngại sân khấu hố khơng gian phịng khách, phịng trọ, nhà bếp, nhà thờ, phịng xử án để tạo thành khơng gian đám đơng quảng trường mang tính chất lễ hội tự do suồng sã. Từ đĩ phơi bày một cách trực diện hành vi và bản chất đích thực của nhân vật (tốt-xấu- thiện-ác) mà khơng cịn bị che đậy như ở khơng gian mang tính quy ước chặt chẽ của xã hội nữa.

Khơng gian Carnaval hĩa được thể hiện ngay trong tên gọi về thành phố

“ nơi chúng tơi ở”, “Xtorigonieve” nghĩa là “ thị trấn của bãi thả gia súc”. Một cái tên nực cười và báng bổ. Một nơi của bãi thả gia súc cĩ nghĩa là nơi lộn xộn, mất trật tự, vơ ý thức, một nơi khơng an tồn, và cĩ phần nhơ nhớp, với đầy đủ hạng người trong quan hệ chồng chéo, khơng hồ thuận, khơng bình lặng.

Đi sâu vào khơng gian thành phố ấy là những khơng gian cụ thể như khơng gian của gia đình Caramazov, một gia đình mà cha gần như khơng biết sự cĩ mặt của con thậm chí quên hẳn con, một ngơi nhà biến thành “hậu cung ăn chơi nhậu nhẹt bừa phứa của gái điếm”, một khơng gian vơ tổ chức, báng bổ trong mối quan hệ cha con, bạo lực, những hành động và ý nghĩ mâu thuẫn, nực cười. Hay là khơng gian phịng khách của Caterina trong cuộc gặp mặt với Grusenka. Lúc này nàng tiểu thư kiêu hãnh đã hạ thấp mình để tỏ lịng quý mến, biết ơn đối với cơ gái điếm đến mức hơn tay cơ ta. Nhưng điều ngược đời và buồn cười là Grusenka lại nhất quyết khơng hơn tay cơ chủ nhân của căn phịng này. Mọi phép tắc thơng thường bị đảo lộn, cơ tiểu thư đài các bị làm nhục bởi một cơ gái điếm nổi tiếng, và tự chuốc lấy thất bại cay đắng vào mình.

Doxtoiepxki đặc biệt đi sâu vào tính nghịch dị- một yếu tố carnaval hố với cảnh miêu tả cuộc họp mặt khơng đúng chỗ của gia đình Caramazov. Mâu thuẫn cần giải quyết ở đây là mâu thuẫn trong gia đình giữa cha và con, nhưng lại được mang ra chốn tu viện, một nơi thâm nghiêm, dành cho cộng đồng để

giải quyết. Ngồi các thành viên trong gia đình ra, cuộc họp cịn cĩ mặt của những người ngồi và các thầy tu khác. Vấn đề mang tính chất riêng tư khơng cịn nữa mà đậm tính quảng trường. Phịng của trưởng lão Zoxima là phịng của bậc tịnh tu tồn vẹn nhất, nhân đức nhất, xa lánh sự tranh giành ghen ghét, đố kị của người đời, nĩ chỉ là nơi xưng tội cứu rỗi linh hồn. Thế mà tác giả lại chình ình ngay cái u to tướng của vấn đề nhà Caramazov vào đấy. Tất nhiên tấn phong sẽ hạ bệ bởi cuộc họp mặt phải mang đầy đủ tính chất một phiên họp nhưng cuộc họp này lại cĩ khơng khí đám đơng hỗn loạn. Ở đĩ khơng hề cĩ nề nếp trật tự, chỉ cĩ những lời thĩa mạ, lăng nhục, mỉa mai của Fiodor và Miuxov, sự căm hờn Dmit’ri. Nĩ trở thành cuộc cãi vã tay đơi, tay ba của các tiểu tư tưởng. Cuối cùng khơng ai đứng ra khuyên can, giải quyết vấn đề, bực tức và làm trị mãi, người trong cuộc bỏ ra về như là đi lễ hội. Từ đĩ thấy được sự xáo trộn trật tự và những mâu thuẫn chồng chéo trong mối quan hệ xã hội đang diễn ra ở bất cứ đâu và để giải quyết được nĩ khơng phải là chuyện dễ dàng.

Tính chất carnaval cịn thẩm lậu vào tu viện trong ngày trưởng lão Zoxima qua đời. Tồn bộ khung cảnh trang nghiêm của một đám tang bị bủa vây bởi sự hỗn loạn, hoang mang của mọi người tham gia dự lễ. Tất cả sự náo động trên bắt nguồn từ mùi xác chết tốt ra từ quan tài trưởng lão. Từ những người tri thức đến các nhà tư sản, nhân dân sùng đạo hoặc vơ thần đều xơ đẩy nhau vào tu viện nhằm chứng kiến tận mắt cái sự kiện chấn động ấy khiến ngày tang lễ trở nên hỗn loạn. Đến những người sùng tín nhất như Aliosa, cha Paixi, những tu sĩ khác đều cĩ mối nghi ngờ lởn vởn. Thậm chí sự việc cịn khiến cha Ferapoint vốn ẩn cư lâu ngày nay lại lộ diện với những lời kết tội trưởng lão, hành vi mang tính hạ nhục này của bậc cao sĩ đã làm cho khơng khí thêm hỗn loạn và nặng nề. Từ chỗ sùng bái người đã chết, người ta quay sang tung hơ kẻ đã hạ nhục người chết. Cái thần thánh của đức đức thánh Zoxima bị hạ bệ bởi sự bốc mùi nhanh hơn thiên hạ ấy. Mọi thanh danh giờ cũng đã tiêu ma, đám tang trưởng lão biến thành một ngày của những nghi kị, nhũng phỏng đốn,

những hành động chen lấn xơ đẩy làm mất vẻ tơn nghiêm. Bên trong cái sân khấu đầy tính giễu nhại ẩn chứa một bi kịch tơn giáo nghiêm túc: giữa đức tin và sự nghi ngờ chỉ cách nhau trong gang tấc, đức tin chỉ tồn tại khi cĩ những phép lạ xuất hiện, những điều hồn tồn khơng tưởng, thần diệu mới khiến con người cĩ đức tin vào chúa, nếu khơng thì chẳng cĩ đức tin nào hết, chỉ cĩ sự nghi ngờ mà thơi. Mặt trái của một đức tin tơn giáo là ở sự nhầm lẫn bởi lối suy nghĩ thiển cận đĩ của con chiên, mà dù cĩ đức hạnh suốt cuộc đời như trưởng lão thì cũng khơng thể nào cải thiện được điều đĩ.

Tính chất cường điệu của carnaval hố con được thể hiện rõ trong phịng xử án Dmit’ri. Một vụ án hình sự cĩ tầm vang động cả nước Nga: “Vụ này đồn ầm khắp cả nước Nga, tất cả các báo chí và tạp chí đều nĩi đến bởi vì nĩ quá nổi tiếng.” [1;799].

Khơng gian phịng xử án Dmit’ri ồn ào náo động. Phụ nữ thì hâm mộ chàng, mong cho chàng thốt tội cịn đàn ơng thì ngược lại, điều này tạo nên khơng khí tranh luận trước khi phiên xử diễn ra. Tiếp đĩ là những sự kiện bất ngờ làm náo loạn cả phịng xử án: lời thú tội và nhận tội của Ivan, lời phản cung, buộc tội của Caterina. Khiến cho những dự kiến ban đầu bị đảo lộn, những lời thú nhận hoảng loạn của Ivan, sự kích động của Caterina và tiếp đĩ là những lời hùng biện nhiệt thành sơi nổi của vị luật sư nổi tiếng nước Nga và viên chánh án với thứ triết lí sâu sắc nhưng lại phi logic, phi hiện thực. Tất cả làm cho khơng khí phịng xử án trở nên náo nhiệt, vỗ tay cĩ, phản bác cĩ, ủng hộ cĩ, phê phán cĩ…Tất cả kết tụ lại và nổ bung ra khi tồ tuyên án: “Cĩ cĩ tội!”. Những kẻ hài lịng thì khơng nĩi làm gì, những người bất ngờ thì thảng thốt, bất mãn ra mặt bởi phán quyết sai lầm của toa án. Với phán quyết này, sự thật bị phủ nhận hồn tồn, điều này đã đẩy nhiều nhân vật trong tác phẩm vào ngõ cụt của bi kịch của cuộc đời. Đĩ cũng là sự hạ bệ sâu sắc luật pháp nước Nga và bộ máy thực thi nĩ, người ta sẵn sàng dựa trên những suy nghĩ chủ quan để luận tội người khác. Khơng gian phịng xử án trở thành một sân khấu giễu cợt cĩ tính chất phổ quát cho sự thu nhỏ của xã hội nước Nga đầy hỗn loạn lúc

đĩ.

Việc tạo ra những khơng gian carnaval hố của Doxtoiepxki đã tạo một hiệu quả đặc biệt cho tác phẩm. Tác giả đã đan lồng những mâu thuẫn, xung đột trong xã hội vào cái sân khấu kịch hề, cho những bi kịch nổ tung trong địa hạt của hài kịch, từ đĩ, tạo ra những tiếng cười điên loạn, cười ra nước mắt về một thế giới ngổn ngang phi lí. Bi kịch của các nhân vật trong tác phẩm vì thế được khắc hoạ thật sâu sắc trong sự soi thấu nhiều chiều của nhà văn.

Một phần của tài liệu Tính bi kịch trong tiểu thuyết anh em nhà caramazov (Trang 74 - 78)