Khơng gian thực tại

Một phần của tài liệu Tính bi kịch trong tiểu thuyết anh em nhà caramazov (Trang 69 - 74)

1. Nghệ thuật xây dựng khơng thời gian nghệ thuật

1.1.1. Khơng gian thực tại

Khơng gian thực tại là nơi nhân vật sống và thiết lập các mối quan hệ xã hội. Trong Anh em nhà Caramazov, khơng gian này chứng kiến những xung đột, bi kịch tinh thần của nhân vật. Nổi bật với dạng khơng gian này là khơng

gian các dạng khơng gian đời tư, con đường và nhà thờ.

Anh em nhà Caramazov cĩ cốt truyện chính về vấn đề bi kịch gi đình. Vì thế, ở đây nổi lên khơng gian sinh hoạt của gia đình Caramazov, nơi gắn với những tội ác kinh hồng.

Cĩ thể khẳng định khơng gian sinh hoạt của gia đình Caramazov là sự hồi thai ghê tởm nhất của sức mạnh tiền bạc và sự suy thối đạo đức nhân cách. Doxtoiepxki đã miêu tả rất kĩ, chi tiết và chân thực nĩ: “Nhà Fiodor Pavlovitr khơng phải ở ngay trung tâm thành phố nhưng cũng khơng ở ngoại ơ. Ngơi nhà khá cũ kỹ nhưng bề ngồi nom dễ thương, một tầng, cĩ gác nĩc, sơn xám, lợp tơn đỏ. Tuy vậy cịn vững chải chán, rộng rãi và tiện lợi. Trong nhà cĩ nhiều buồng kho, nhiều xĩ xỉnh và những cầu thang bất ngờ”. [1;135].

Ngơi nhà của lão Fiodor mang tính chất ngưỡng cửa- khơng gian ở trung tâm- khơng ở ngoại ơ, vừa cũ kĩ vừa dễ thương, rộng rãi nhưng lại nhiều xĩ xỉnh, tiện lợi nhưng lại lắm cầu thang bất ngờ, cách bố trí của ngơi nhà ấy đã gợi lên một cảm giác của sự đối lập giữa kín và hở, giữa trong và ngồi, đẹp và xấu. Nĩ nồng nặc một ám khí với hình ảnh “những cầu thang bất ngờ”, đầy ghê sợ, những căn buồng xếp chật chội, những lối đi ngầm chứa đầy mưu mơ, những phịng khách tanh tối tanh sáng và những mái nhà đầy vẻ dị xét. Khơng gian ấy bị bao bọc trong những bức tường dày đặc tạo nên sự ngột ngạt chứa đựng những âm mưu phản trắc. Nĩ khơng phải là khơng gian thơng thường nữa mà đã trở thành một loại khơng gian dự báo những bi kịch sắp xảy ra trong gia đình này.

Trong ngơi nhà mang đầy tính chất trung tính ấy, gia đình Caramazov sống với những mối quan hệ “đầy tính vấn đề”. Khơng gian này tồn tại một bầu khơng khí vơ hình chật chội bởi các tư tưởng, các tính cách dường như ăn tươi nuốt sống nhau. Khơng cĩ sự ấm áp, yêu thương như những ngơi nhà khác, ở đây chỉ cĩ cãi vã, tranh chấp, quát tháo, gây gổ, rình rập, ẩu đả…Khơng một nơi nào mà sự vơ tổ chức, mất tơn ti trật tự diễn ra thường xuyên đến mức bình thường như nơi này. Điều đĩ chứng tỏ khơng gian này cĩ tính chất dự báo cho

những phản trắc, tội ác đang chập chờn ở đâu đĩ.

Bên cạnh khơng gian tiềm ẩn bi kịch của gia đình Caramazov, cịn cĩ những khơng gian khác cũng là nơi chứng kiến những bi kịch của các nhân vật khác. Đĩ là khơng gian phịng khách nơi Caterina ở: “Một phịng lớn, bày biện nhiều đồ đạc trong nhà, khơng quê kệch chút nào. Cĩ nhiều đi-văng và trường kỉ, bàn lớn, bàn nhỏ, trên tưịng cĩ những bức tranh, những lọ hoa và đèn để trên bàn, nhiều hoa, cĩ cả một bể cá cạnh cửa sổ…” [1;211]. Khơng gian này đích thị là khơng gian của lớp quý tộc thượng lưu ở Nga. Bên cạnh sự phù hoa đến mức thừa thãi của vật chất ấy, Caterina sống trong sự đau khổ vật vã của tinh thần đến mức rất nhiều lần bị lên cơn thần kinh. Khơng gian sinh hoạt của giới thượng lưu cịn được thể hiện trong cuộc sống quá ư nhà hạ sung túc của hai mẹ con nhà bà Khokhlacova và Liza. Tưởng rằng như vậy sẽ hạnh phúc, nhưng trong tâm hồn cơ gái trong sáng Liza lại luơn cĩ ý muốn vượt ra ngồi khơng gian đĩ, thốt khỏi sự tù túng của chốn lồng son. Liza đã tâm sự với Aliosa về ý muốn nổi loạn của mình: “Em thích mất trật tự. Em vẫn cứ muốn đốt nhà. Em tưởng tượng em sẽ đốt nhà, nhất là sẽ đốt vụng lén”. [1; 809]. Điều này minh chứng cho sự dư thừa vật chất nhưng đều thiếu thốn tình cảm. Con người hiện lên với thế giới tâm hồn hỗn loạn và đau thương. Thế giới thượng lưu qua lăng kín của Doxtoiepxki đều cĩ vấn đề nên nảy sinh và hình thành những mâu thuẫn, những đối chọi của tư tưởng là điều tất yếu. Từ đĩ bĩng ma tội lỗi dường như rình rập và ẩn tàng trong những khơng gian “ngầm” giữa người này với người khác trong tác phẩm.

Đối lập với khơng gian trên là khơng gian sinh hoạt của những người thuộc tầng lớp bình dân. Nổi bật nhất là khơng gian nơi gia đình trung uý Xneghiriov sống. Cả gia đình năm người sống trong “Một ngơi nhà cũ kĩ, xiêu vẹo, chỉ cĩ ba cửa sổ trong ra đường của một cái sân bẩn thỉu, giữa sân một con bị cái đứng trơ trọi.” [1;285]. Với một khơng gian khơng đủ ánh sáng “cả ba cửa sổ, mỗi cửa sổ cĩ bốn ơ kín nhỏ màu lá mạ mĩc meo, đều rất mờ và đĩng kín, thành thử trong phịng khá ngột ngạt và khơng sáng lắm.” [1;285].

Một khơng gian mờ mịt, tăm tối như cuộc đời chủ nhân của nĩ vậy. Gia đình này sống trong nghèo đĩi và bệnh tật, đĩ là bi kịch của họ, cũng là bi kịch chung của đa số nhân dân lao động Nga lúc bấy giờ. Nhưng ở những con người ấy, những gia đình ấy vẫn cĩ tình yêu thương ấm áp, họ vẫn giữ cho mình chút tự trọng cuối cùng của người nghèo. Hình ảnh về gia đình của người trung uý này là một đối cực hồn tồn với một gia đình Caramazov.

Với việc xây dựng những khơng gian đời tư cĩ tính chất tạo nền cho các sự kiện xảy ra, Doxtoiepxki đã khái quát một cách chân thực khơng gian đời sống của nhân dân Nga. Đặc trưng cho khơng gian đĩ là sự ngột ngạt, những căn phịng ngột ngạt, những đường phố tối đen, những hàng quán tồi tàn, tội nghiệp mà khơng khí quá ư ngột ngạt. Khơng gian ấy trở thành một hình ảnh của bàn tay vơ hình bao bọc, bủa vây lấy con người, làm cho cuộc sống của họ trở nên ngột ngạt, tù túng hơn.

*Khơng gian nhà thờ

Bất cứ tác phẩm nào của Doxtoiepxki cũng ẩn chứa một khơng gian dành riêng cho thượng đế. Trong tác phẩm này, khơng gian nhà thờ chính là tu viện nơi Aliossa tu tập. Khơng gian này lần đầu tiên xuất hiện với cuộc họp mặt khơng đúng chỗ của gia đình Caramazov ở phịng trưởng lão Zosima. Đây là một khơng gian “biệt tịch”, “cách tu viện 400 bước, bên kia khoảnh rừng nhỏ, bên kia khoảnh rừng…cĩ hoa hồng và hoa mùa thu loại hiếm và tuyệt đẹp ở những nơi cĩ thể trồng được hoa… những luống hoa bên trong nhà thờ và giữa các nấm mồ. Ngơi nhà của trưởng lão Zoxima là ngơi nhà bằng gỗ một tầng, cĩ hành lang phía trước, xung quanh cũng trồng hoa” [1; 285]. Khơng gian sinh hoạt này gợi một cảm giác yên ả, nhẹ nhàng và thanh bình, là nơi cĩ thể làm dịu nĩng những vách đá tư tưởng, tắm mát của tâm hồn. Tưởng chừng trong khơng gian của tu viện chỉ tồn tại đức tin, là nơi để người ta tu dưỡng tâm hồn với một khơng gian rộng mở và thơ mộng như thế, nhưng khơng đơn giản như thế. Khơng gian ấy cũng hàm chứa những mâu thuẫn gay gắt. Bên ngồi tu viện gắn với sinh hoạt tơn giáo thuần tuý, người ta chờ đợi lắng nghe lời của trưởng lão

Zoxima, người ta cầu xin ở ơng đức tin và sự cứu rỗi linh hồn. Cịn ơng sẵn sàng chia sẻ, an ủi, động viên họ, lấy lương tâm để cứu rỗi lương tâm, lấy linh hồn để cứu rỗi linh hồn. Nhưng bên trong tu viện lại chứa đựng những mối quan hệ đầy mâu thuẫn, hằn học lẫn nhau giữa các vị tu sĩ. Cha Ferapont khơng bao giờ đến phịng trưởng lão bởi ơng cho rằng trưởng lão chỉ làm ra vẻ mình đức hạnh chứ thực chất lại là một con quỷ đội lốt tu sĩ. Sự thù ghét này được thể hiện khi thì ngấm ngầm, khi lại sơi sục rõ ràng. Điều này được minh chứng trong đám tang trưởng lão. Những mâu thuẫn trong tu viện chứng tỏ khơng phải tu sĩ nào cũng cĩ thể làm theo lời răn của chúa, bởi đạo hạnh của một thầy tu là phải yêu hthương nhân loại và yêu thương chính kẻ thù của mình, vậy mà ở đây, các thầy tu đã khơng làm theo lời răn của chúa. Bi kịch của các thầy tu cũng bắt nguồn từ đây.

Xét tổng thể, khơng gian tu viện được xây dựng trên trường nhìn đối lập với khơng gian đời tư khác, ở đây là khơng gian của gia đình Caramazov. Một bên là khơng gian trang nghiêm, thanh nhã và rộng mở, một bên là khơng gian nhợt nhạt, u xám với những xĩ xỉnh tối tăm. Một bên là nơi tu dưỡng tình thần, dành cho những con chiên ngoan đạo, một bên là thế giới của trụy lạc nhơ nhớp, với sự thống trị của những kẻ ích kỉ vơ thần. Với sự đối lập cơ bản như thế, cĩ lẽ hai khơng gian này khơng hề cĩ điểm gì tương đồng với nhau, tuy nhiên, ở hai lớp khơng gian này lại cĩ điểm chung, đĩ là đều ẩn chứa và chứng kiến những mâu thuẫn, xung đột căng thẳng con người. Điều này minh chứng cho sự tan rã sâu sắc của xã hội nước Nga lúc bấy giờ. Dù ở đâu, con người thuộc tầng lớp gia cấp cao quý nhường nào thì cũng khơng giữ được sự hồ hợp của một cuộc sống thanh bình. Và dù ở đâu, chốn vơ thần hay thánh địa của chúa cũng khơng đủ sức để cứu rỗi những linh hồn đầy dục vọng thốt ra khỏi mê cung của chính mình.

Khơng gian thực tại được miêu tả trong Anh em nhà Caramazov là bức tranh sinh động của cuộc sống nước Nga đương thời. Qua những lớp khơng gian đĩ, xã hội Nga hiên lên như một xã hội chứa đầy sự bất cập, nổi bật lên đĩ

là sự sa đọa về nhân cách của tầng lớp con buơn, sự kiểu cách rởm và điên gàn của tầng lớp quý tộc, một xã hội mà đạo đức đã đến mức suy thối và mục ruỗng nhất, và cuối cùng là sự đau khổ của nhân dân lao động, những con người phải sống trong cảnh nghèo đĩi và bệnh tật trong cái xã hội điên khùng này. Bên trong tầng ý nghĩa đĩ, các khơng gian này cịn như một sự ám ảnh về một điềm báo cho các sự kiện khủng khiếp sắp xảy ra. Nĩ hàm chứa trong mình một chiến trường thầm lặng, chuẩn bị cho các cuộc giao tranh giữa các tính cách, tư tưởng, các cuộc đối thoại với những mâu thuẫn quyết lệt, gay gắt.

Một phần của tài liệu Tính bi kịch trong tiểu thuyết anh em nhà caramazov (Trang 69 - 74)