Điểm nhìn trần thuật

Một phần của tài liệu Tính bi kịch trong tiểu thuyết anh em nhà caramazov (Trang 93 - 96)

2. Nghệ thuật trần thuật

2.2.Điểm nhìn trần thuật

“Điểm nhìn trần thuật là vị trí từ đĩ người trần thuật nhìn ra và miêu tả sự vật trong tác phẩm. Khơng thể cĩ nghệ thuật nếu khơng cĩ điểm nhìn, bởi nĩ thể hiện sự chú ý, quan tâm và đặc điểm của chủ thể trong việc tạo ra cái nhìn nghệ thuật”. [2;133]

Điểm nhìn trần thuật cĩ thể phân chia thành điểm nhìn trần thuật và thời gian, điểm nhìn tâm lí và quang học, cũng cĩ thể phân chia thành điểm nhìn trần thuật thành điểm nhìn bên trong và điểm nhìn bên ngồi. Ở đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về điểm nhìn trần thuật trong Anh em nhà Caramazov theo hướng thứ hai.

Xét tồn bộ cấu trúc trần thuật của Anh em nhà Caramazov, cĩ thể thấy tác phẩm được nhìn từ nhiều điểm nhìn khác nhau, cĩ điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn bên trong và sự đi động, phối kết các điểm nhìn với nhau tạo nên một thế giới được soi tỏ từ nhiều hướng, nhiều nhãn quan khác nhau.

Điểm nhìn đầu tiên, và là điểm nhìn bao quát tác phẩm là điểm nhìn bên ngồi. Điểm nhìn bên ngồi gắn với hình tương người trần thuật thứ ba biết tuốt. Khi đĩ, người trần thuật đứng bên ngồi tất cả các nhaan vật để miêu tả nhân vật, kể lại sự kiên bằng đơi mắt khách quan của mình mà khơng bình luận, đánh giá gì thêm. Ví dụ, khi kể lại những sự kiện xảy ra trong cuộc họp mặt khơng đúng chỗ, người trần thuật chỉ thuật lại các sự kiện một cách bình thản, từ cuộc đối thoại của Ivan với trưởng lão và những người khác, đến khi trưởng lão tiếp những người sùng đạo, rồi khi Dmit’ri xuất hiện, tiếp đĩ là cuộc cãi vã long trời của hai cha con, rồi hành động bất ngờ của trưởng lão, cuối cùng là trị hề trong phịng ăn cha tu viện trưởng và khi các nhân vật rời tu viện. Tất cả những sự kiện dồn dập và căng thẳng, kịch tính đĩ được kể ra một cách khách quan, tác giả khơng hề cĩ một lời bình luận nào. Hay cuộc gặp gỡ trong phịng khách Caterina giữa cơ và Grusenka, Aliosa, cuộc nĩi chuyện trong gia đình Caramazov, tình huống đánh lộn của hai cha con. Trong khi kể lại những sự việc này, tác giả hầu như khơng cĩ một lời nhận xét gì, mà luơn ở vị thế trung lập, tựa như một máy chiếu phim, chiếu lại những gì đã xảy ra. Điểm nhìn bên

ngồi nhờ đĩ, cung cấp một cái nhìn khách quan với những bi kịch diễn ra trong tác phẩm, khơng thuyết minh cho bi kịch đĩ mà để tự nhân vật soi chiếu điểm nhìn của mình vào những gì sẽ, đang và đã xảy ra thơng qua điểm nhìn bên trong. Tuy nhiên, cĩ lúc tác giả cũng cĩ điểm nhìn của mình về các nhân vật, từ đĩ bộc lộc cái nhìn bên trong của tác giả về nhân vật. Chẳng hạn như tác giả nĩi về Ivan: “Tâm hồn người đi rối bời” như một sự thấu rõ tâm trạng nhân vật, đây là sự di chuyển từ điểm nhìn bên ngồi tiến sâu vào điểm nhìn bên trong của nội tâm nhân vật. Hay như lời nhận xét về Dmit’ri: “Anh chàng vốn bẳn tính, một đầu ĩc tản mạn lệch lạc”, về Aliosa “Anh rất mực trầm tư và cĩ lẽ là rất điềm tĩnh”.

Điểm nhìn bên trong gắn với cái nhìn của nhân vật về thế giới, và những người xum quanh. Trong trường nhìn của các nhân vật, mỗi nhân vật cĩ điểm nhìn riêng của mình, khơng ai giống ai, nĩ thể hiện tính chất đối thoại, phức điệu cảu nhân vật. Mỗi điểm nhìn là một tiếng nĩi, gĩp vào bản phối âm đa giọng điệu của tác phẩm.

Dưới điểm nhìn của Ivan, “Pavlovitr khá thơng minh”, với Dmit’ri thì

“lão già đê tiện, sâu bọ”, cịn Rakitin coi ơng ta là “dịng máu đểu giả và dục tình”. Cũng dưới cái nhìn của những người khác, Aliosa là thiên sứ, hiện thân của tình yêu thương. Liza từng nĩi về anh “Anh là một mgười thơng minh, hay suy nghĩ và tinh ý…cịn trẻ như thế mà hiểu lịng người”, Grusenka nhận thấy từ Aliosa một lịng đồng cảm sâu sắc: “Anh ấy là người đầu tiên, người duy nhất thương tơi”.

Điều đặc biệt là qua điểm nhìn của các nhân vật, bi kịch của người khác và của chính họ lại hiện lên rõ nét.

Trong mắt Aliosa, “Ivan khơng theo đuổi tiền bạc, khơng tìm kiếm sự yên ổn, cĩ lẽ anh ấy tìm kiếm sự đau khổ”. Xmerdiacov là người soi tỏ nhất Ivan thì tỏ ra vừa coi thường, vừa khinh bỉ, lại khâm phục chàng. Ngược lại, Ivan cũng thấu rõ con người của thằng hầu: “Tính tự ái của hắn bắt đầu lộ ra, tính độc ác vơ hạn mà lại bị xúc phạm, những mong muốn của hắn vơ tình lộ ra bao giừo

cũng mập mờ, khơng hợp lí và hỗn độn”, cịn dưới gĩc nhìn của vị luật sư thì

“Hắn hồn tồn khơng chất phát, trái lại, tơi thấy một sự đa nghi ghê gớm ẩn dưới cái vỏ bên ngồi ngây thơ và một trí tuệ cĩ khả năng quan sát rất cao. Con người này háo danh vơ tận hay trả thù và ghen tị kinh khủng.” [1;1010].

Nhằm thể hiện chiều sâu bên trong con người rõ hơn, Doxtoiepxki cịn để cho nhân vật tự quay vào soi chiếu nội tâm của chính mình. Ivan tự nhận thức được hành vi sai trái của mình “Ta là kẻ đê tiện”, Dmit’ri thì gọi bản chất nhục dục chảy trong máu mình là sâu bọ. Mỗi lần tự soi chiếu như vậy là mỗi lần nhân vật đánh giá bản thân, kiểm nghiệm lối sống và tư tưởng của mình, điều đĩ càng khiến cho bi kịch tinh thần của nhân vật sâu sắc và rõ ràng hơn.

Như vậy, mỗi nhân vật trong tác phẩm đều cĩ một điểm nhìn nhất định. Cĩ thể thấy, điểm nhìn của Ivan gắn với quan điểm duy lí vơ thần cĩ phần cực đoan, điểm nhìn của Dmit’ri gắn với một trái tim luơn phải đấu tranh với dục vọng, khao khát hạnh phúc và luơn tìm kiếm hạnh phúc, diểm nhìn của Grusenka, Caterina, Liza là điểm nhìn của những tâm hồn nổi loạn với ý định trả thù, chống đối nhưng lại yếu đuối, trong sáng và đầy tình cảm, cịn điểm nhìn của Zoxima và Aliosa bắt nguồn từ tình yêu thương vơ lượng với con người và sự dung thứ bao la. Mỗi điểm nhìn là một tiếng nĩi, một ý kiến thay mặt nhân vật gĩp vào cuộc đối thoại chung bởi điểm nhìn cũng chính là tư tưởng của nhân vật được cụ thể hố, đĩ là lí trí, là tâm hồn nhân vật.

Từ hình tượng người trần thuật và các điểm nhìn trần thuật như trên, câu chuyện được kể ra lần lượt, rõ ràng. Tính bi kịch trong tác phẩm qua đĩ cũng lần lượt diễn ra từng đoạn, từng chương với sự biện chứng sâu sắc. Cũng nhờ đĩ người đọc cĩ thể hiểu và cảm nhận được số phận và những bi kịch của các nhân vật, của chung con người, xã hội và của cả nhà văn Doxtoiepxki.

Một phần của tài liệu Tính bi kịch trong tiểu thuyết anh em nhà caramazov (Trang 93 - 96)