- Cán bộ, giáo viên trong trờng:
3.1.3. Nhóm biệnpháp xây dựng công tác xã hội hoá giáo dục 1 Cơ sở để đề ra biện pháp.
3.1.3.1. Cơ sở để đề ra biện pháp.
Nh chúng ta đã biết giáo dục là trách nhiệm của toàn xã hội. Ngành Giáo dục muốn hoàn thành nhiệm vụ của mình cần phải có sự phối hợp và sự tham gia tích cực của toàn xã hội. Hội nghị lần thứ II BCHTW Đảng khoá VIII khẳng định: “Huy động toàn xã hội làm GD, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền GD quốc dân dới sự quản lý của Nhà nớc.”
Kết luận Hội nghị lần thứ VI BCHTW Đảng khoá IX đã nêu lên 3 nhiệm vụ chính cho GD từ nay đến năm 2010 cần phải hoàn thành là: chuẩn hoá đội ngũ GV, hiện đại hoá về cơ sở vật chất và xã hội hoá GD.
Nh vậy chúng ta thấy Đảng và Nhà nớc rất coi trọng công tác xã hội hoá giáo dục.
Quan điểm về xã hội hoá GD thể hiện đờng lối vận động quần chúng, huy động sức mạnh toàn dân vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị mà Đảng ta luôn luôn coi trọng.
Mặt khác, GD là một hoạt động mang tính xã hội cao, nếu chỉ có nhà trờng, chỉ có ngành GD không thể làm tốt công tác GD. Bác Hồ cũng đã từng nói: “GD trong nhà trờng chỉ là một phần, còn cần có sự GD ngoài xã hội và trong
gia đình, để giúp cho việc GD trong nhà trờng đợc tốt hơn. GD trong nhà trờng dù tốt đến mấy, nhng thiếu sự GD trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”.
Những đòi hỏi cao về tốc độ, quy mô, chất lợng và và hiệu quả GD, những yêu cầu thực hiện công bằng xã hội trong phát triển cần có sự tham gia của mọi lực lợng xã hội vào sự nghiệp GD.
3.1.3.2. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện.
- Khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia góp phần nâng cao chất lợng giáo dục.
- Thờng xuyên chăm lo đến công tác tuyên truyền, nhằm tạo sự nhất trí cao trong xã hội về nhận thức và tổ chức thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ và giải pháp nâng cao chất lợng GD.
- Tham mu với lãnh đạo địa phơng kiện toàn và xác định rõ vai trò của hội đồng GD xã.
- Mở rộng và tăng cờng các mối quan hệ của nhà trờng với các ngành, địa phơng, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội tạo điều… kiện để xã hội có thể đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, góp ý kiến cho quy hoạch phát triển nhà trờng , giám sát các hoạt động giáo dục và tạo lập môi tr… - ờng GD lành mạnh.
- Xây dựng quy chế quản lý của nhà trờng với hoạt động của hội cha mẹ học sinh, làm sao cho hội cha mẹ học sinh thực sự là cầu nối giữa nhà trờng với gia đình học sinh trong việc phối hợp GD con em.
- Xây dựng nhà trờng thực sự trở thành trung tâm văn hoá, môi trờng GD lành mạnh, GD về đức, trí, thể, mỹ. Phát huy truyền thống tôn s trọng đạo, nêu cao phẩm chất của nhà giáo, làm tốt công tác GD chính trị t tởng, phấn đấu để các thầy cô giáo thực sự là những tấm gơng sáng cho học sinh noi theo.
- Nâng cao nhận thức, tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự giám sát của hội đồng nhân dân, sự quản lý của UBND ; phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, nhi động, Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học và các đoàn thể, tổ chức xã hội khác trong việc huy động nguồn lực xã hội tham gia, góp phần nâng cao chất lợng GD.