Tiết chương trình : 106, 107 CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LAPHƠNG – TEN

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 30 - 33)

III. Các họat động trên lớp :

Tiết chương trình : 106, 107 CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LAPHƠNG – TEN

Tuần : 22.

Tuần : 22.

Tiết chương trình : 106, 107. CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LAPHƠNG – TEN CỦA LAPHƠNG – TEN

(HI PƠLITTEN)

Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

-Cảm nhận được biện pháp so sánh trong bài văn nghị luận văn chương qua việc đánh giá hai hình tượng nhân vật chĩ sĩi và cừu con trong thơ ngụ ngơn của Laphơng – Ten với những dịng nhà khoa học Buy Phơng viết về hai con vật quý nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.

2. Kỹ năng :

-Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ. 3. Thái độ :

II. Chuẩn bị :

Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.

III. Các họat động trên lớp :

1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)

-Chuẩn bị bước vào thế kỉ mới em sẽ làm gì ? -

3.Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

10’

20’

-Gọi hs đọc chú thích dấu sao, chốt ý chính, cho hs ghi bài. -Mở rộng : Truyện ngụ ngơn là loại truyện kể bằng văn xuơi hoặc văn vần, mượn chuyện lồi vật, con vật hoặc về chính con người để nĩi bĩng, nĩi giĩ. -Nguồn gốc của tác phẩm ? -Hướng dẫn hs cách đọc, GV đọc mẫu một đoạn. Gọi hs đọc tiếp đoạn .

-GV nhận xét cách đọc của hs. -Tìm bố cục của văn bản ?

-Trong cả hai đoạn tác giả triển khai mạch nghị luận 3 bước : + Dưới ngịi bút Laphơng Ten, ngịi bút của Buy Phơng.

+ Ngịi bút Laphơng Ten.

-Khi bàn về con cừu tác giả thay bước 1 bằng đoạn trích thơ ngụ ngơn.

-Nhà khoa học Buy Phơng nhận xét gì về lồi cừu, lồi chĩ sĩi căn cứ vào đâu ?

-Đọc chú thích dấu sao.

-Chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đĩ trong cuộc sống.

-Nghị luận văn chương là nghị luận cĩ liên quan đến một tác phẩm văn chương.

-Đọc theo hướng dẫn của GV. -Nhận xét cách đọc của bạn.

-Bố cục 2 đoạn :

+ “Đầu …. Tốt bụng như thế”. + “Phần cịn lại” hình tượng chĩ sĩi trong thơ Laphơng Ten. -HS cĩ thể tìm hiểu thêm về Buy Phơng : là nhà văn vật học, nhà văn Pháp viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp. (chú thích 4 SGK).

-Hai con vật dưới ngịi bút của nhà khoa học.

-Bằng ngịi bút chính xác của nhà khoa học nêu lên những đặc điểm cơ bản của chúng (dẫn chứng).

+Chĩ sĩi. +Cừu

I. Giới thiệu văn bản : 1. Tác giả :

Hi – Pơ – lit – Ten (1828 – 1893) là triết gia, nhà sử học, nhà nghiên cứu văn học Pháp, tác giả cơng trình nghiên cứu văn học nổi tiếng LaPhơng Ten và thơ ngụ ngơn của ơng.

2. Tác phẩm :

Văn bản “Chĩ sĩi và cừu trong thơ ngụ ngơn của LaPhơng Ten” trích từ chương II, phần II. Trích trong LaPhơng Ten và thơ ngụ ngơn của ơng.

3. Bố cục :

-Hình tượng cừu trong thơ LaPhơng Ten.

-Hình tượng chĩ sĩi trong thơ LaPhơng Ten.

II.Tìm hiểu văn bản :

1. Hai con vật dưới ngịi bút của nhà khoa học :

-Buy – Phơng viết về lồi cừu, lồi chĩ sĩi bằng ngịi bút chính xác của nhà khoa học, nêu lên những đặc điểm cơ bản của chúng. -Nhà khoa học khơng nhắc

20’

20’

-Tại sao ơng khơng nĩi đến “sự thân thương” của lồi cừu và nổi bất hạnh của lồi chĩ sĩi ?

-Theo dõi đoạn đầu cho biết. -Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài, nhà thơ Lâphong Ten lựa chọn khía cạnh chân thực nào của lồi vật này, cĩ những sáng tạo gì ?

-Em cĩ nhận xét gì về cách lập luận dưới ngịi bút của ơng ?

-Em nghĩ gì về cảm nhận này ?

-Theo dõi đoạn cịn lại.

-Tác giả nhận xét về chĩ sĩi trong thơ Laphơng Ten như thế nào ?

-Buy Phơng đã nhìn nhận thấy những đặc điểm nào của chĩ sĩi ?

-Tình cảm của Buy Phơng đối với con vật này ra sao ?

-Trong thơ LaPhơng Ten chĩ sĩi hiện ra như thế nào ? Mang đặc điểm gì ?

-Vì :

-Khơng phải chỉ cĩ cừu mới cĩ. -Đây khơng phải là nét cơ bản của nĩ ở mọi nơi, mọi lúc.

-Đọc đoạn đầu : tĩm tắt đoạn văn : “Nhưng chỉ khơng ….. bú xong”.

-LaPhơng Ten dựa vào đặc tính chân thực của cừu nhưng chỉ xây dựng một chú cừu cụ thể đặt vào trong một hồn cảnh đặc biệt, đối mặt với chĩ sĩi bên dịng suối. Chú cừu hiền lành, nhút nhát.

-> Ngịi bút phĩng khống trí tưởng tượng, đặc trưng của thể loại thơ ngụ ngơn LaPhơng Ten cịn nhân cách hĩa cừu như người (nĩ cũng suy nghĩ, nĩi năng, hành động) -> dẫn chứng.

-> Kết hợp cách nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan, tạo được hình ảnh vừa chân thực, vừa xúc động về con vật này.

-Đọc đoạn cuối và nhận xét : + Chú chĩ sĩi cụ thể trong hồn cảnh đĩi meo gầy giỏ xương đi kiếm mồi.

+ Chú sĩi ngu ngốc vì một gã đáng cười vì sự vơ lí bắt vạ cừu non.

-Những biểu hiện bản năng về thĩi quen và mọi sự xấu xí. -Khĩ chịu, đáng ghét lúc sống thì cĩ hại, lúc chết thì vơ dụng. -Sĩi là bạo chúa của cừu, là bạo chúa khát máu, là con thú điên, là gã vơ hại.

-Bộ mặt lấm lét và lo lắng, cơ

đến “Sự thân thương” của lồi cừu vì khơng chỉ cĩ cừu mới cĩ.

-Ơng cũng khơng nhắc đến “Nỗi bất hạnh” của chĩ sĩi vì đấy khơng phải là nét cơ bản của nĩ ở mọi nơi, mọi lúc.

2. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngơn :

-La Phơng Ten dựa vào đặc tính chân thực của cừu nhưng chỉ xây dựng một chú cừu cụ thể, đặt vào trong một hồn cảnh đặc biệt, đối mặt với chĩ sĩi bên dịng suối. Chú cừu hiền lành và nhút nhát.

-> Ngịi bút phĩng khống trí tưởng tượng, đặc trưng của thể loại thơ ngụ ngơn LaPhơng Ten cịn nhân cách hĩa cừu như người.

-> Kết hợp cách nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan, tạo được hình ảnh vừa chân thực, vừa xúc động về con vật này.

3. Hình tượng chĩ sĩi trong truyện ngụ ngơn :

-Chú chĩ sĩi cụ thể trong hồn cảnh đĩi meo gầy giỏ xương đi kiếm mồi.(Dựa vào đặc tính săn mồi ăn tươi, nuốt sống). -Chú sĩi ngu ngốc vì một gã đáng cười vì sự vơ lí bắt vạ cừu non. -> Chĩ sĩi độc ác, đáng ghét, hống hách, gian xảo, bắt nạt kẻ yếu.

5’

5’

-Tình cảm của LaPhơng Ten đối với chúng ra sao ?

-Qua đĩ ta thấy thái độ của tác giả qua lời bình này như thế nào ?

-Em hiểu gì về tư tưởng nội dung của đặc trưng truyện ngụ ngơn này như thế nào ?

-Học tập trong cách nghị luận này là gì ?

-Gọi hs đọc ghi nhớ.

-GV hướng dẫn hs luyện tập SGK.

-So sánh 2 cách lập luận của tác giả.

-GV nhận xét bổ sung.

thể gầy giỏ xương … luơn bị ăn địn.

-> Nĩ tàn bạo và đĩi khát. -Vừa ghê sợ vừa đáng thương. -Chĩ sĩi độc ác, đáng ghét, hống hách, gian xảo, bắt nạt kẻ yếu. -Truyện phê phán kẻ ác -> lời khuyên về lối sống.

-So sánh trong lập luận nghị luận.

-Đọc ghi nhớ.

-HS thảo luận nhĩm rồi rút ra kết luận, lập bảng so sánh. -Lớp nhận xét bổ sung. III. Tổng kết : (Ghi nhớ SGK). IV. Luyện tập : 4. Củng cố : Gọi hs đọc ghi nhớ. (4’)

5. Dặn dị : Chuẩn bị bài mới : “Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí”. (1’).

Tuần : 22.

Tuần : 22.

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 30 - 33)