I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
Tiết chương trình : 144 TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 07 Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
-Nhận ra những ưu điểm về nội dung và hình thức rình bày trong bài viết của mình. -Thấy được phương thức khắc phục, sửa chữa các lỗi trong bài.
2. Kỹ năng :
-Ơn tập lại kiến thức về lí thuyết và kĩ năng làm bài bình luận tác phẩm văn học. 3. Thái độ :
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : SGK, bài đã chấm, dàn ý. Học sinh : Sửa bài, rút kinh nghiệm.
III. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
5’
10’
10’
-GV chép lại đề bài.
-GV tổ chức cho hs thảo luận nhĩm xây dựng dàn ý.
-GV nhận xét ưu, khuyết điểm bài làm của hs.
-HS đọc đề bài.
-Thảo luận nhĩm, rút ra dàn ý 3 phần : MB, TB, KB.
-HS lắng nghe.
-HS tự chữa lỗi vào bài viết của mình.
-HS nhận xét, bổ sung.
I. Đề bài : Suy nghĩ về baio thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
II. Dàn ý :
1. Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm nhận chung về tác phẩm. 2. Thân bài : Trình bày theo mạch cảm xúc : -Cảm xúc của tác giả về hình ảnh hàng tre. -Cảm xúc của tác giả về hình ảnh dịng người. -Cảm xúc của tác giả về Bác.
-Cảm xúc của tác giả khi đến viếng lăng Bác.
3. Kết bài :
-Khẳng định giá trị của bài thơ.
-Suy nghĩ của bản thân. III. Nhận xét, đánh giá : 1. Ưu điểm :
10’ -GV đánh giá chung về bài viết. -GV phát bài ra cho hs.
-Chữa những lỗi hs đã mắc. -GV tổng kết các lỗi trên 1 bảng phụ treo lên bảng.
-Gọi hs lên bảng chữa lỗi.
-Gọi hs đọc bài khá, giỏi của lớp và đọc một bài mắc nhiều lỗi.
-HS lắng nghe và lên bảng chữa lỗi.
-Chính tả. -Từ, câu. -Diễn đạt.
2. Tồn tại :
IV. Trả bài và chữa lỗi : -Sửa các lỗi :
+ Chính tả. + Đặt câu. + Diễn đạt.
-Đọc các bài khĩ, giải bài mắc nhiều lỗi.
4. Củng cố : Vào điểm. (4’)
5. Dặn dị : Chuẩn bị bài mới : “Biên bản” (1’)
Tuần : 29.
Tuần : 29.
Tiết chương trình : 145. BIÊN BẢN Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
-Hiểu các yêu cầu của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống. 2. Kỹ năng :
-Nắm được cách viết một biên bản. 3. Thái độ :
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.
III. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của hs. 3.Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
10’
-Văn bản 1 và 2 SGK trang (123, 124).
-Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi. -Biên bản ghi lại những sự việc gì ? (Mục đích).
-Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức ?
-Hãy kể tên một số loại biên bản thường gặp trong thực tế ?
-GV chốt lại : từ 2 văn bản trên, em hiểu thế nào là biên bản ? -Gọi hs đọc ghi nhớ.
-Gọi hs đọc lại các văn bản ở mục 1 và hướng dẫn hs trả lời câu hỏi sau :
-Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì ? Tên của biên bản được viết như thế nào ?
-Phần nội dung biên bản gồm những mục gì ? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản. Tính chính xác, cụ thể của biên bản cĩ giá trị như thế nào ?
câu hỏi.
+ Biên bản 1 : ghi lại diễn biến cuộc họp.
+ Biên bản 2 : ghi lại buổi cơng an trả phương tiện giao thơng cho chủ sở hữu.
-Biên bản cần bảo đảm chính chính xác, trung thực, đầy đủ về nội dung, ngắn gọn về hình thức. -Hai biên bản trên đã đạt được yêu cầu trên.
-Một số biên bản thường gặp : + Biên bản bàn giao cơng tác. (giữa người mới nhận và người chuyển đi nơi khác).
+ Biên bản đại hội chi đồn. + Biên bản kiểm kê thư viện. + Biên bản về việc vi phạm luật giao thơng …..
-Đọc ghi nhớ.
-Phần mở đầu biên bản gồm các mục :
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Tên biên bản.
+ Thời gian, địa điểm. + Thành phần tham dự.
-Tên biên bản nêu rõ nội dung chính của biên bản : Biên bản sinh hoạt chi đội; biên bản trả lại giấy tờ, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cho chủ sở hữu, người quản lí hoặc người sử dụng hợp pháp.
-Phần nội dung gồm các mục : + Ghi lại diễn biến và kết quả của sự việc.
+ Cách ghi phải trung thực, khách quan, khơng được thêm vào những ý kiến chủ quan của người viết.
+ Tính chính xác, cụ thể của biên
-Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.
-Tùy theo nội dung của sự việc mà cĩ nhiều loại biên bản khác nhau : biên bản hội nghị, biên bản sự vụ, … II. Cách viết biên bản :
5’
10’
-Phần kết thúc biên bản cĩ những mục nào ? Mục kí tên dưới biên bản nĩi lên điều gì ?
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
-Hướng dẫn hs làm bài tập. 1).Hãy chọn những tình huống cần viết biên bản trong các trường hợp sau :
a).Diễn biến và kết quả của đại hội chi đội (hoặc chi đồn). b).Nguyện vọng và đề nghị của lớp gởi đến thầy hiệu trưởng. c).Một vụ tai nạn giao thơng. d).Nghiệm thu phịng thí nghiệm. e).Một nhĩm hs tự ý tổ chức đi tham quan khơng xin phép cơ giáo chủ nhiệm.
2).Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đồn TNCSHCM.
bản giúp cho người cĩ trách nhiệm làm cơ sở xem xét để đưa ra những kết luận đúng đắn. -Phần kết thúc gồm các mục : + Thời gian kết thúc.
+ Họ, tên, chữ kí của chủ tọa, thư kí hoặc các bên tham gia lập biên bản.
+ Chữ kí thể hiện tư cách pháp nhân của những người cĩ trách nhiệm lập biên bản.
+ GV chỉ định 1 hs đọc ghi nhớ.
-Đọc và trả lời từng yêu cầu thích hợp.
-HS tự viết biên bản theo yêu cầu.
sau :
+ Phần mở đầu (phần thủ tục) : Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ.
+ Phần nội dung : Diễn biến và kết quả của sự việc. + Phần kết thúc : thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên cĩ trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu cĩ).
-Lời văn của biên bản cần ngắn gọn, chính xác.
III. Luyện tập :
* Bài tập 1 : Những tình huống cần viết biên bản : a, c, d.
* Bài tập 2 : Viết biên bản. HS về nhà tự viết theo gợi ý của GV.
4. Củng cố : (4’) Nhắc lại cách viết biên bản.
5. Dặn dị : (1’) Chuẩn bị bài mới : “Rơ – Bin – Xơn ngồi đảo hoang”.
Tuần : 30.
Tuần : 30.
Tiết chương trình : 146. RO – BIN – XƠN NGỒI ĐẢO HOANG
(Trích Rơ – bin – xơn Cru – xơ). Ngày dạy : Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
- Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rơ-bin-xơn một mình ngồi đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật.
2. Kỹ năng :
-Rèn kỹ năng tả chân dung nhân vật trong tác phẩm tự sự. 3. Thái độ :
-Cảm nhận được tinh thần lạc quan của Rơ-bin-xơn.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.
III. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ :
-Tĩm tắt truyện “Ngơi sao xa xơi” – Lê Minh Khúc. 3.Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
-Gọi hs đọc chú thích SGK. -GV giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm. -GV cung cấp thêm phần tĩm tắt. -GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu, gọi hs đọc. -Văn bản trích cĩ thể chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ?
-Đoạn 2 cĩ thể tách thành hai đoạn :
+ “Trang phục ….. áo quần của tơi” -> trang phục.
+Quanh người tơi ….. khẩu súng của tơi -> trang bị.
-Truyện được kể theo ngơi thứ mấy ? (ngơi I).
-Đoạn trích chính là bức chân dung tự họa của ai ?
-Đọc chú thích và sơ lược về tác giả.
-Đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
-Đọc giọng trầm tĩnh vui pha chút hĩm hỉnh, tự giễu cợt. Bố cục ba phần :
-“Đầu ….. như dưới đây”.
-> Tự cảm nhận chung về chân dung mình.
-“Tiếp theo ……. bên khẩu súng của tơi”.
-> Trang phục và trang bị của Rơ-bin-xơn.
-Phần cịn lại : Diện mạo của Rơ-bin-xơn.
-Bức chân dung tự họa của Rơ- bin-xơn.
I. Giới thiệu văn bản : 1. Tác giả :
Đi Phơ (1966 – 1731) là nhà văn nổi tiếng ở Anh.
2. Văn bản : a) Xuất xứ :
-Văn bản “Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang” trích từ truyền thuyết Rơ-bin-xơn cru-xơ. -Tác phẩm được viết dựa vào hình thức tự sự truyện. b) Thể loại :
Thuộc truyện ngắn. c) Bố cục :
II.Tìm hiểu văn bản :
1. Cảm nhận chung về bức chân dung mình :
-Truyện được kể theo nhân vật nào ?
-Nhân vật tơi đã tự cảm nhận về chân dung bản thân mình như thế nào ? Cảm nhận ấy chứng tỏ điều gì ?
-> Nhận xét gì về giọng điệu ở đoạn mở đầu.
-Gọi hs đọc đoạn : “Trang phục ……… quần áo của tơi”.
-Trang phục của Rơ-bin-xơn bao gồm những gì được kể lại ? Miêu tả ra sao ?
-Cĩ gì khác thường trong trang phục này ?
-Những trang phục ấy được kể theo cách nào ?
-Gọi hs đọc đoạn : Quanh người tơi ….. khẩu súng của tơi.
-Em cĩ nhận xét gì về trang bị của Rơ-bin-xơn ?
-Em hình dung một dáng vẽ như thế nào trong trang phục ấy ? -Em hiểu gì về cuộc sống của Rơ-bin-xơn qua bức chân dung tự họa ?
-Từ việc này cho thấy Rơ-bin- xơn là người như thế nào ?
-Gọi hs đọc đoạn cuối.
-Tác giả chú ý đến màu da và bộ râu.
-Nước da “khơng đến nỗi đen
-Nhân vật “tơi” kể theo ngơi thứ nhất.
-Khi anh hình dung mình đang đi dạo trên quê hương nước Anh và gặp đồng bào mình.
-Thái độ hoảng sợ hoặc cuời. -Chứng tỏ hình dáng bộ dạng của anh kì lạ, quái đản.
-Cảm nhận này chứng tỏ cuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang.
-Giọng điệu dí dỏm, hài hước, tự giễu mình của nhân vật.
-Đọc đoạn văn về trang phục. Trang phục : mũ, áo, quần, tự tạo đơi ủng.
-Tất cả làm bằng da dê, do người mặt tự tạo và rất kì cục, ngộ nghĩnh.
-Dùng miêu tả kết hợp với nghị luận để cụ thể hĩa việc kể, giọng điệu khơi hài.
Trang bị : thắt lưng, cưa, rùi con, túi đựng, thuốc, đạn, dù, súng. -Trang bị lỉnh khỉnh, cồng kềnh. -Bề ngồi khơng giống người thường, dáng dấp của người rừng cổ xưa.
-Cuộc sống vơ cùng khĩ khăn, thiếu thốn, gian khổ.
-Lao động sáng tạo, chân thật và lạc quan.
-Đọc đoạn văn cuối.
-Da : đen một cách khơng bình thường.
đang đi dạo trên quê hương nước Anh và gặp đồng bào mình.
-Thái độ hoảng sợ hoặc cười sằng sặc.
-Chứng tỏ hình dáng bộ dạng của anh kì lạ, quái đản.
-Cảm nhận này chứng tỏ cuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang. -Giọng điệu dí dỏm hài hước, tự giễu mình của nhân vật. 2.Những trang phục và trang phục của Rơ-bin-xơn : a) Trang phục : -Mũ : làm bằng da dê. -Aùo : bằng da dê. -Quần. -Đơi ủng (tự tạo) -Tất cả làm bằng da dê, người mặt tự tạo và rất kì cục, ngộ nghĩnh. -Dùng miêu tả kết hợp với nghị luận để cụ thể hĩa việc kể. Giọng điệu khơi hài. b) Trang phục : thắt lưng, cưa, rùi con, túi đựng thuốc, đạn , dù, súng.
-Trang phục lỉnh khỉnh, cồng kềnh.
-Cuộc sống khĩ khăn, gian khổ.
-Lao động sáng tạo, khơng khuất phục trước hồn cảnh nhưng chân thật và lạc quan. 3) Diện mạo Rơ-bin-xơn : -Da : đen một cách khơng bình thường.
-Người chịu đựng gian khổ biết rèn luyện sức khỏe để thích ứng với hồn cảnh. -Cuộc sống khắc nghiệt,
cháy” là nước da như thế nào ? -Màu da ấy cho thấy Rơ-bin-xơn là người như thế nào ?
-Điều đĩ cho thấy cuộc cuộc sống của Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang như thế nào ?
-Râu của Rơ-bin-xơn được tả như thế nào ? “xén tỉa ….. khiếp sợ”. -Em cĩ nhận xét gì về giọng điệu trần thuật và miêu tả trong văn bản này ?
-Từ đĩ ta hiểu gì về con người Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang ? -Đọc xong văn bản. Em cảm nhận được điều gì khác thường và điều gì phi thường ở nhân vật Rơ-bin-xơn ?
-Nêu ý chính về nội dung và nghệ thuật ?
-Hướng dẫn hs luyện tập.
-Em rút ra bài học gì về ý chí, nghị lực của con người trong cuộc sống ?
-Râu : vừa dài, vừa to, kiểu người theo đạo hồi, hình dáng kì quái.
-Nét đặc biệt của bức chân dung tự họa.
-Giọng dí dỏm và khơi hài. -Chấp nhận và cải biến hồn cảnh lạc quan, khơng tuyệt vọng cĩ ý chí sống mãnh liệt.
-HS thảo luận nhĩm.
-Khác : xa lạ với dáng vẻ bề ngồi.
-Phi thường : nghị lực và lịng tin ở bản thân.
-Nội dung : tinh thần lạc quan của Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang. -Nghệ thuật : ngơn ngữ kể chuyện với giọng điệu hài hước. -HS thảo luận nhĩm.
-Bài học về ý chí, nghị lực.
gian khổ.
-Râu : vừa dài, vừa to. -Kiểu người theo đạo hồi. -Nét đặc biệt nhất của bức chân dung tự họa.
Hình dáng kì quái. III. Tổng kết : IV . Luyện tập : 4. Củng cố : Đọc lại văn bản. 5. Dặn dị : Chuẩn bị bài : “Tổng kết về ngữ pháp”. Tuần : 30. Tuần : 30. Tiết chương trình : 147, 148. TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
-Hệ thống hĩa kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về : từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu. -Các tiết học được thiết kế theo hướng : hệ thống hĩa kiến thức thơng qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài thực hành.
2. Kỹ năng :