Tiết chương trình : 124 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 69 - 79)

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS

Tiết chương trình : 124 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS

1. Kiến thức : Hiểu rỏ thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kỹ năng :

-Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để cĩ cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về các kiểu bài này ờ các tiết tiếp theo.

3. Thái độ : Tiếp thu tốt về bài văn nghị luận.

II. Chuẩn bị :

Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.

III. Các họat động trên lớp :

1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)

-Thế nào là nghị luận về một tác phẩm ? (hoặc một đoạn trích). 3.Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

30’ -Gọi hs đọc văn bản và hướng dẫn hs trả lời câu hỏi.

-Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì ?

-Văn bản nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ? -Người đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đĩ ?

-Chỉ ra các phần : MB, TB, KB; nhận xét về bố cục của văn bản.

-Cách diễn đạt trong từng đoạn

-Đọc văn bản và trả lời câu hỏi. -Là hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ.

-Những luận điểm trong thơ được bài viết nêu lên :

+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ cảu Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa.

+ Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.

+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hịa nhập, dâng hiến được nối kết tự nhiên với thiên nhiên, đất nước ở trước.

-Để chứng minh cho các luận điểm, người viết đã chọn giảng, bình các câu thơ, hình ảnh đặc sắc, đã phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ.

-Văn bản tuy ngắn nhưng được bố cục chặt chẽ, cĩ đầyđủ các phần thơng thường của một bài nghị luận.

+ Mở bài : “Đầu …. đáng trân trọng”.

+ Thân bài : “Hình ảnh mùa xuân ……. hình ảnh của mùa xuân ”. Đây là phần trình bày sự cảm nhận, đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bật về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, là sự triển khai các luận điểm.

+ Kết bài : Phần cịn lại : Giữa các phần của văn bản cĩ sự liên kết tự nhiên về ý nghĩa và về diễn đạt.

-Người viết đã trình bày những

I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ :

5’

văn của văn bản cĩ làm nổi bật được luận điểm khơng ?

-Từ văn bản trên em hiểu thế nào là văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?

-Gọi hs đọc ghi nhớ.

-Hướng dẫn làm bài tập.

-Ngồi các luận điểm đã nêu về hình ảnh mùa xuân trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” ở văn bản trên, hãy suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác nữa.

cảm nghĩ, đánh giá của mình bằng thái độ tin yêu, bằng tình cảm thiết tha, trìu mến, lời văn tốt lên những rung động trước sự đặc sắc của hình ảnh, giọng điệu thơ, sự đồng cảm với nhà thơ Thanh Hải.

-Đọc ghi nhớ.

bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.

-Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu …… Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để cĩ những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng.

-Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần cĩ bố cục mạch lạc, rõ ràng, cĩ lời văn gợi cảm, thể hiện sự rung động chân thành của người viết.

II. Luyện tập :

-Các luận điểm khác ngồi luận điểm đã nêu trên : + Mùa xuân của đất nước vất vả, gian lao và cũng tràn đầy niềm tin, hy vọng. + Mùa xuân của giai điệu ngọt ngào tình tứ, xâu lắng trong dân ca xứ Huế …. 4. Củng cố : (4’) Đọc lại ghi nhớ.

5. Dặn dị : (1’)

-Về nhà xem lại các bài tập.

- Chuẩn bị bài mới : “Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”.

Tuần : 25.

Tuần : 25.

Tiết chương trình : 125. CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

-Biết cách viết bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước. 2. Kỹ năng :

-Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

3. Thái độ :

-Cảm nhận được một đoạn thơ, bài thơ đã được phân tích.

II. Chuẩn bị :

Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.

III. Các họat động trên lớp :

1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)

-Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?

-Nội dung và nghệ thuật của một đoạn thơ, bài thơ được thể hiện như thế nào trong bài văn nghị luận ?

3.Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

5’

15’

-Gọi hs đọc các đề bài SGK trang 79, hướng dẫn hs trả lời câu hỏi.

-Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào ?

-Các từ trong đề bài như : phân tích, cảm nhận và suy nghĩ biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm ?

-Hướng dẫn hs cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

-Hướng dẫn hs trình bày theo bốn bước theo đề bài cụ thể sau :

+ Tìm hiểu đề, tìm ý ?

-Đọc các đề và trả lời câu hỏi. -Là một đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

-Các đề cĩ tính phong phú đa dạng của kiểu bài nghị luận văn học.

-Người làm bài tự xác định tập trung định hướng cho chính xác. -Phân tích : Chỉ định về phương pháp.

-Cảm nhận : lưu ý đến đối tượng, cảm thụ của người viết.

-Suy nghĩ : nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người làm bài.

-Chép đề bài vào vở. -Thực hiện theo 4 bước. -Tìm hiểu đề, tìm ý.

+Xác định yêu cầu : phân tích những biểu hiện của tình yêu quê hương trong bài thơ của Tế Hanh.

+Đọc kĩ đề để xác định yêu cầu cụ thể.

-Tìm ý : đặt câu hỏi và tự trả lời để khai thác ý.

+Trong xa cách nhà thơ nhớ về quê hương như thế nào ? Hình ảnh làng quê, hiện lên trong nổi

I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ :

Tám đề bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ : 1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ :

* Đề bài : Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. a).Tìm hiểu đề, tìm ý :

5’

+ Lập dàn ý như thế nào ?

-Gọi hs đọc đoạn văn và hướng dẫn hs trả lời câu hỏi.

-Trong văn bản trên đâu là thân bài ? Người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài thơ ? Những suy nghĩ, ý kiến ấy được dẫn dắt, khẳng định bằng cách nào, được liên kết với phần mở bài và kết bài ra sao ?

nhớ cĩ đặc điểm và vẻ đẹp gì ? * Dàn ý gồm 3 phần :

+Mở bài : Giới thiệu bài thơ “Quê hương” nêu ý khái quát của mình về tình yêu quê hương. +Thân bài : Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ.

Khát vọng cung về bài thơ. Cảnh ra khơi.

Cảnh trở về. Nổi nhớ.

+Kết bài : Cả bài thơ là một khúc ca quê hương.

* Viết bài : Dựa vào dàn ý để viết bài hồn chỉnh, chú ý đến sự liên kết giữa các phần, cịn chú ý tới cách dẫn dắt, chuyển tiếp giữa các luận điểm.

* Đọc bài và sửa chữa.

-Đọc bài lại và sửa chữa các lỗi diễn đạt, chính tả (nếu cĩ). -Đọc văn bản và trả lời câu hỏi. * Phần thân bài : “Nhà thơ đã viết ….. thành thực của Tế Hanh”.

-Trình bày cảm nhận về cảm xúc lúc nồng nàn mạnh mẽ, lúc lắng sâu tinh tế của tác giả khi ca ngợi vẽ đẹp thiên nhiên, cuộc sống lao động của quê hương và hình ảnh nhịp điệu đặc sắc của bài thơ.

* Nhận xét ở phần thân bài : -Nhà thơ đã viết “Quê hương” bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.

-Nổi bật lên là những hình ảnh đẹp như mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi.

-Cảnh trở về tấp nập no đủ. -Hình ảnh người dân chài giữa đất trời lộng giĩ vị nồng mặn của biển khơi.

-Hình ảnh ngơn từ của bài thơ

b).Lập dàn ý : 3 phần -Mở bài.

-Thân bài.

-Kết bài. c).Viết bài :

d).Đọc bài và sữa bài các lỗi diễn đạt, chính tả (nếu cĩ). 2. Cách tổ chức và triển khai luận điểm :

5’

-Văn bản cĩ tính thuyết phục, sức hấp dẫn khơng ?

-Từ đĩ cĩ thể rút ra bài học gì ?

-Từ văn bản trên ta rút được ghi nhớ.

giàu sức gợi cảm, thể hiện một tâm hồn phong phú, rung động tinh tế.

* Những suy nghĩ, ý kiến của người viết luơn được gắn cùng sự phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu …. của bài thơ.

-Phần thân bài được nối kết với phần mở bài một cách chặt chẽ, tự nhiên. Đĩ chính là sự phân tích, chứng minh làm sáng tỏ nhận xét bao quát đã nêu ở phần mở bài. Từ các luận điểm nàyđã dẫn đến phần kết bài đánh giásức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa của bài thơ.

-Cĩ tính thuyết phục cao vì người viết tập trung phân tích, bình giảng ngay sự đặc sắc của các hình ảnh, của nhịp điệu thơ tương ứng. Chứng tỏ người viết đã nắm vững đặc trưng của tác phẩm văn học và đã rút ra luận điểm từ các luận cứ cụ thể, rõ ràng. Bố cục của văn bản mạch lạc, sáng tỏ. Qua văn bản cĩ thể thấy người viết đã trình bày cảm nghĩ, ý kiến bằng cả lịng yêu mến, rung cảm, thiết tha đối với bài thơ “Quê hương”.

-> Rút ra được các yêu cầu cơ bản để làm tốt bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

-Đọc phần ghi nhớ.

-> Ghi nhớ : SGK

* Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần được bố cục mạch lạc theo các phần : -Mở bài : Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình. (Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nĩ).

10’

-Hướng dẫn hs luyện tập.

-Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang Thu” của HT, yêu cầu lập dàn ý : MB, TB, KB.

-HS đọc và trình bày bài làm của mình dựa vào gợi ý để làm bài.

-Thân bài : Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. -Kết bài : Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.

* Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung, cảm xúc, …. của tác phẩm.

III. Luyện tập : -Phân tích khổ thơ : Dàn ý cụ thể :

+ Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khổ thơ, … + Thân bài : .Phân tích khổ thơ kết hợp bình từ. (nội dung và nghệ thuật). .Các hình ảnh : Hương ổi, chùng chinh, sĩng dềnh dàng, … .Chứng minh bằng các hình ảnh thơ : mây vắt mình sang thu.

.Nghệ thuật của bài thơ : cảm nhận và miêu tả của tác giả.

+ Kết bài : Nêu giá trị và ý nghĩa của khổ thơ.

4. Củng cố : Đọc lại một lần phần ghi nhớ. 5. Dặn dị :

Chuẩn bị bài mới : “Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”.

Tuần : 26.

Tuần : 26.

(R- TAGO)

Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

-Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. 2. Kỹ năng :

-Thấy được đặc sắc trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.

3. Thái độ : -

II. Chuẩn bị :

Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.

III. Các họat động trên lớp :

1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)

-Đọc thuộc lịng bài thơ “Nĩi với con”.

-Tình cảm gia đình được thể hiện như thế nào trong những tác phẩm ? 3.Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

10’ -Gọi hs đọc chú thích sao. -GV chốt ý cho hs ghi bài.

-Nêu xuất xứ của văn bản ?

-Bài thơ thuộc thể thơ gì ?

GV nêu cách đọc, đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp, nhận xét cách đọc

-Đọc chú thích sao, tĩm tắt so8 lược về tác giả.

-Thể thơ tự do : Các câu dài ngắn rất tự do. Nhịp điậu nhẹ nhàng cũng rất linh hoạt.

I. Giới thiệu văn bản : 1. Tác giả :

-Ra – bin – đra – nát Ta – go (1861 – 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, là nhà hoạt động chính trị xã hội, nhà thơ với nhiều tác phẩm đồ sộ (thơ, kịch, truyện, bút kí).

-Thơ kết hợp giữa hiện đại và truyền thống quốc tế, dân tộc tư tưởng nhân văn cao. 2. Văn bản :

a). Xuất xứ : “Mây và sĩng” được viết bằng tiếng Ben – go, in trong tập thơ “Si Su” (1909) được dịch ra tiếng Anh in trong tập “Trăng non” (1955).

15’

10’

của hs.

-Bài thơ chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung của từng đoạn.

-Tìm hiểu đoạn 1.

-Trong cuộc trị chuyện này Mây đã nĩi những gì với em bé ? -Cuộc vui chơi của Mây được em bé tưởng tượng như thế nào qua cảm nhận của em ?

-Trước sự hấp dẫn của mây, em bé đã cĩ thái độ như thế nào ? -Em bé cĩ nhu cầu gì khi nĩi rằng “Nhưng làm thế nào mình lên đĩ được?”

-Nhưng em lại nĩi rằng “Mẹ mình đang ở nhà”, “làm sao cĩ thể rời mẹ mà đến được”.

-Em hiểu gì về em bé qua sự lựa chọn này ?

-Ở nhà với mẹ, em bé đã tưởng tượng ra một trị chơi như thế nào ?

-Qua trị chơi ấy em cảm nhận được gì về em bé ? Hàm ý của sự lựa chọn này là gì ?

Phần sáng tạo thơ trong đoạn thơ này là gì ?

-Tìm hiểu đoạn 2.

-Đọc theo hướng dẫn của GV. -Đọc : Chú ý đọc các câu thơ văn xuơi dài nhưng nhịp điệu vẫn rất nhịp nhàng, mạch lạc. Hai câu ở cuối đoạn 1 và đoạn 2 cần đọc vớ giọng say sưa, tràn trề hạnh phúc.

-Bài thơ chia 2 đoạn.

-Cuộc trị chuyện của em bé với mây và mẹ.

-Cuộc trị chuyện của em bé với sĩng và mẹ.

-Đọc đoạn 1.

-Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà …hãy đến nơi tận cùng trái đất ….

-Chơi từ khi thức dậy -> chiều tà. -Chơi với vầng trăng bạc :

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 69 - 79)