. Sử dụn gở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ
Tiết chương trình : 116.MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
-Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẻ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời. Từ đĩ mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của mỗi các nhân là sống cĩ ích, cĩ cống hiến cho cuộc đời chung.
2. Kỹ năng :
-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ. 3. Thái độ :
-Cảm nhận được sự cống hiến của tác giả và con người sống phải cĩ ích.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.
III. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Đọc thuộc đoạn 2 bài thơ “Con cị” và nêu tư tưởng chủ đề của bài thơ. 3.Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
-Gọi hs đọc chú thích sao. -GV chốt ý chính cho hs ghi bài.
-Đọc chú thích sao, lắng nghe GV giảng.
I. Giới thiệu văn bản : 1) Tác giả :
-Thể loại của bài thơ. -Tìm hiểu cách đọc bài.
-GV nêu cách đọc, đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp, cĩ nhận xét.
-Tìm hiểu mạch cảm xúc của tác giả ?
-Từ đĩ tìm bố cục của bài thơ ?
-Gọi hs đọc khổ thơ đầu.
-Nhịp điệu và giọng thơ cĩ biến đổi theo mạch cảm xúc. Khơng ngắt nhịp ở từng câu, các khổ thơ khơng đều.
-Đọc bài thơ theo hướng dẫn của GV.
-Ở phần đầu diễn tả cảm xúc về mùa xuân, đất nước : nhịp nhanh, phấn chấn.
-Khi bày tỏ suy nghĩ về ước nguyện : đọc giọng thiết tha, trầm lắng.
Mạch cảm xúc của tác giả : +Từ mùa xuân đất trời -> mùa xuân đất nước -> suy nghĩ, ước nguyện của tác giả (làm một mùa xuân nhỏ gĩp phần vào mùa xuân lớn).
-Chia bố cục như sau :
+Khổ đầu (6 dịng) -> Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời.
+Hai khổ thơ tiếp theo (Mùa xuân người cầm súng …. Cứ đi lên phía trước) -> cảm xúc về mùa xuân đất nước.
+Hai khổ thơ tiếp : “Ta làm con chim hĩt ….. tĩc bạc” -> suy nghĩ và ước nguyện của tác giả trước mùa xuân của đất nước.
+Khổ cuối : lời ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. -Đọc khổ thơ đầu.
-Mùa xuân của thiên nhiên đất
quê Thừa Thiên Huế là một trong những cây bút cĩ cơng xây dựng nền văn học cách mạng từ những ngày đầu. 2) Văn bản :
a) Xuất xứ :
Bài thơ được sáng tác 11/1980 khi nằm trên giường bệnh.
b) Thể loại : Thuộc thể thơ 5 chữ.
c) Bố cục : Theo mạch cảm xúc của tác giả.
II. Tìm hiểu văn bản :
1) Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước :
-Hình ảnh mùa xuân ở khổ thơ đầu được dùng với ý nghĩa gì ? -Hình ảnh xùa xuân của thiên nhiên được phác họa như thế nào ? (Những chi tiết nào được miêu tả mùa xuân ?).
-Qua đĩ em hình dung bức tranh mùa xuân như thế nào ?
-Cảm xúc của tác giả trước cảnh trời đất vào xuân được diễn tả ở những hình ảnh cụ thể nào ? Qua lời thơ nào ?
-Từ mùa xuân của thiên nhiên nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước. Qua khổ thơ nào được thể hiện ? -Gọi hs đọc 2 khổ tiếp theo. -Mùa xuân của đất nước đã được miêu tả qua hình ảnh cụ thể nào ?
-Khi đất nước vào xuân tác giả nhắc đến những người nào ? -Vì sao họ được quan tâm như vậy ?
-Nét độc đáo trong cách thể hiện của tác giả ở đây là gì ?
-Cảm xúc của tác giả trước vẽ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào ?
trời.
-Hình ảnh cụ thể : +Dịng sơng xanh.
+Bơng hoa tím (xứ Huế). +Tiếng hĩt của chim.
-> Với vài nét phát họa gợi ra khơng gian rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng vui tươi.
-> Cảm xuc của tác giả được miêu tả trực tiếp :
“Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng” -Hình ảnh cụ thể :
“Giọt long lanh” -> giọt mưa mùa xuân, giọt âm thanh (cĩ sự chuyển đổi cảm giác -> niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trời đất vào xuân ).
-Qua hai khổ thơ tiếp theo.
-Đọc hai khổ thơ tiếp theo : “Từ mùa xuân người cầm súng …. Phía trước”.
-Hình ảnh :
+Mùa xuân người cầm súng -> chiến đấu.
+Mùa xuân người ra đồng -> lao động.
-> Hai lực lượng chính của đất nước.
+Lộc non gắn với họ -> chính họ đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước.
-Sức sống của mùa xuân, đất nước được cảm nhận trong nhịp điệu hối hả, những âm thanh xơn xao và đất nước được hình dung bằng một hình ảnh so sánh đẹp : đất nước như vì sao – cứ đi lên phía trước.
-Đọc hai khổ thơ tiếp theo “ta
a). Mùa xuân của thiên nhiên :
-Dịng sơng xanh. -Bơng hoa tím. -Tiếng chim hĩt.
-> Với vài nét phát họa gợi ra khơng gian rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng, vui tươi.
-> Cảm xúc của tác giả được miêu tả trực tiếp với hình ảnh “Giọt long lanh”, đĩ là giọt mưa của mùa xuân. Qua đĩ cho ta thấy được niềm say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất vào xuân.
b). Mùa xuân của đất nước : +Mùa xuân người cầm súng -> chiến đấu.
+Mùa xuân người ra đồng -> lao động.
-> Hai lực lượng chính của đất nước.
+ Lộc non gắn với họ -> chính họ.
-> Mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình ảnh “lộc xuân” đã theo người cầm súng và người ra đồng, hay chính họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước. -Sức sống của mùa xuân đất nước thể hiện trong nhịp điệu hối hả, âm thanh xơn xao với tương lai đẹp đẽ.
-Gọi hs đọc 2 khổ thơ tiếp theo. -Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất nước tác giả nĩi đến cảm xúc nào tiếp theo ?
-Nhận xét cách chuyển đổi của mạch thơ ?
-Điều tâm niệm của nhà thơ là gì ?
-Trước mùa xuân của đất trời nhà thơ cĩ ước vọng gì ?
-Hình ảnh thơ nào biểu hiện điều đĩ ?
-Em cĩ nhận xét gì về cách dùng những hình ảnh đĩ ?
-Em hiểu hình ảnh mùa xuân nho nhỏ như thế nào ?
-Học xong bài thơ em cho biết bài thơ nĩi lên điều gì ? Qua đĩ nêu những nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ ?
-Hướng dẫn hs luyện tập.
-Viết 1 đoạn văn, bình một khổ thơ trong bài mà em thích.
làm con chim hĩt … tĩc bạc”. -Suy ngẫm của tác giả -> tâm niệm của nhà thơ.
-Mạch thơ chuyển ý tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm, tâm niệm của nhà thơ trước mùa xuân của đất nước.
-làm con chom hĩt. -làm một nhành hoa.
-nhập một nốt trầm xao xuyến.
-Mùa xuân nho nhỏ : nhỏ nhẹ, bình dị, khiêm nhường, tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ. -Nội dung : SGK
-Nghệ thuật : thể thơ 5 chữ, làn điệu dân ca miền Trung, âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết. -HS tự viết đoạn văn với kiểu bài bình luận, viết bằng cảm xúc của em.
2.Tâm niệm của nhà thơ : -Khát vọng được hịa nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần nhỏ của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước. -Làm con chom hĩt. -Làm một nhành hoa. -Nhập một nốt trầm xao xuyến. -> Hình ảnh đẹp, tự nhiên, cấu từ lặp tạo sự đới ứng chặt chẽ thể hiện niềm mong muốn được sống cĩ ích, cống hiến cho đời là lẽ tự nhiên như chim muơn hoa lá tỏa hương sắc cho đời. III.Tổng kết : (ghi nhớ SGK).
IV. Luyện tập :
4. Củng cố : - Đọc lại bài thơ.
5. Dặn dị :
-Học thuộc lịng bài thơ.
-Chuẩn bị bài mới : “Viếng Lăng Bác”.
Tuần : 24.
Tuần : 24.
Tiết chương trình : 117. VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
Ngày dạy :