I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
cĩ bố cục mạch lạc, cĩ lời văn chuẩn xác, gợi cảm. II. Luyện tập :
-Vấn đề nghị luận của đoạn văn là phận con người lao động nghèo khổ trong xã hội cũ.
-Những ý chính của đoạn văn.
+ Việc giải quyết cái sống và cái chết đối với lão Hạc. + Chọn cái chết trong hơn sống đục, bảo tồn nhân cách -> Hiểu thêm vẽ đẹp bên trong, vẽ đẹp tâm hồn của lão Hạc.
4. Củng cố : (4’) hắc lại ghi nhớ. 5. Dặn dị : (1’)
-Học thuộc bài.
-Chuẩn bị bài mới : Cách làm văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
Tuần : 24.
Tuần : 24.
Tiết chương trình : 119. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM,
TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
-Biết cách viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước.
2. Kỹ năng :
-Rèn kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
3. Thái độ :
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : SGK, giáo án, dàn ý các bước, ĐDDH. Học sinh : SGK, bài làm ở nhà dàn ý các bước.
III. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của hs. 3.Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
10’
20’
-Gọi hs đọc các đề bài và trả lời câu hỏi.
-Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện ?
-Hướng dẫn hs các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện. -Gọi hs trình bày theo 4 bước theo đề.
-Đề yêu cầu nghị luận về vấn đề gì ? Về việc gì ?
-Đọc và trả lời câu hỏi.
* Điểm giống : đều là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). * Khác nhau : -“Suy nghĩ” là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm. -“Phân tích” là xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết, ….) để lập luận và sau đĩ nhận xét, đánh giá tác phẩm.
-Đọc đề và thực hiện theo 4 bước làm bài.
-Nêu suy nghĩ về nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
+Tình yêu làng. +Lịng yêu nước.
-> Đới sống tinh thần của ngừơi nơng dân trong kháng chiến.
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm ttruyện hoặc đoạn trích :
* Điểm giống : đều là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). * Khác nhau : -“Suy nghĩ” là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm. -“Phân tích” là xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết, ….) để lập luận và sau đĩ nhận xét, đánh giá tác phẩm.
II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện : * Đề bài : Suy nghĩ về nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân. 1.Tìm hiểu đề và tìm ý : -Xác định yêu cầu chung : Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm.
-Xuất phát từ cảm và hiểu của bản thân.
-Cái gì là nét nổi bật nhất trong nhân vật ơng Hai.
-Tình yêu làng, yêu nước trong nhân vật ơng Hai được bộc lộ trong tình huống nào ?
-Lập dàn ý.
-Mở bài giới thiệu về vấn đề gì ?
-Thân bài : trình bày những nội dung gì ?
-Hướng dẫn hs cách viết bài.
-Nổi bật, thử thách tình huống … nghe tin làng mình theo giặc …. -Nhớ quê khi tản cư, theo dõi tin kháng chiến, niềm vui khi biết quê hương anh dũng chiến đấu.
-HS lần lược trình bày.
-HS tự viết bài.
của nhân vật ơng Hai : + Lịng yêu làng. + Lịng yêu nước.
-Các biểu hiện phẩm chất điển hình trên :
+ Tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nước.
+ Các chi tiết về nghệ thuật. 2. Lập dàn ý :
a).Mở bài :
-Giới thiệu truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
-Giới thiệu nhân vật ơng Hai.
b).Thân bài :
* Tình yêu làng gắn bĩ với lịng yêu nước :
-Khi tản cư.
-Khi nghe tin làng theo Tây. -Khi tin đồn được cải chính. * Nghệ thuật xây dựng nhân vật :
-Chi tiết miêu tả hành động của ơng Hai :
+ Khi nghe tin làng theo Tây.
+ Khi nĩi chuyện với bà Hai.
+ Khi tin đồn được cải chính.
-Các chi tiết miêu tả nội tâm của ơng Hai :
+ Thơng qua đối thoại. + Thơng qua độc thoại. c).Kết bài :
-Khẳng định vẽ đẹp tâm hồn của nhân vật ơng Hai. -Khẳng định thành cơng của tác giả trong việc xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật.
3.Viết bài : a).Mở bài :
-Đi từ khái quát đến cụ thể. -Nêu trực tiếp những suy
5’
-Gọi hs đọc ghi nhớ. -Hướng dẫn hs luyện tập.
-Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu luyện tập (viết về lão Hạc).
-Đọc ghi nhớ.
-HS tự viết bài, trình bày trước lớp, lớp nhận xét.
nghĩ của người viết.
b).Thân bài : Cách triển khai cụ thể từng phần theo dàn ý, cách dùng từ, đặt câu, liên kết diễn đạt (ở từng chi tiết, từng nội dung mà dàn ý đã nêu).
c).Kết bài : như trên (theo dàn ý trình bày).
4. Đọc lại bài và sữa chữa : -> Ghi nhớ SGK.
II. Luyện tập :
Cảm nghĩ về nhân vật “Lão Hạc” với các định hướng sau :
-Nổi khốn khổ của người nơng dân trước cách mạng. -Vẽ đẹp tâm hồn của lão Hạc.
-Giải quyết cái chết và cái sống ….
4. Củng cố : (4’) Nhắc lại phần ghi nhớ. 5. Dặn dị : (1’)
-Về nhà làm hồn chỉnh phần bài tập theo định hướng.
-Chuẩn bị bài mới : Luyện tập làm văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
Tuần : 24.