Tuần : 23 H Hướng dẫn đọc thêm ướng dẫn đọc thêm :

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 40 - 44)

. Sử dụn gở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ

Tuần : 23 H Hướng dẫn đọc thêm ướng dẫn đọc thêm :

Tuần : 23. HHướng dẫn đọc thêmướng dẫn đọc thêm : :

Tiết chương trình : 111, 112. CON CỊ

(Chế Lan Viên)

Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

-Cảm nhận được vẽ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cị trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để gợi ca tình mẹ và những lời ru.

-Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.

2. Kỹ năng :

-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tác bằng liên tưởng, tưởng tượng.

3. Thái độ : -

II. Chuẩn bị :

Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.

III. Các họat động trên lớp :

1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ :

-Nêu nội dung chính trong văn bản “Chĩ sĩi và cừu” trong thơ ngụ ngơn của Laphong Ten. -Nêu cách lập luận trong văn bản trên ?

3.Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

-Gọi hs đọc chú thích dấu sao, cho hs tĩm tắt tác giả.

-GV chốt ý chính cho hs ghi bài.

-Nêu xuất xứ của bài thơ ?

-Đọc chú thích sao và trả lời câu

hỏi (tĩm tắc tác giả). I.Giới thiệu văn bản :1.Tác giả :

Chế Lan Viên (1920 – 1989) là nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam, ơng đã nổi tiếng trong phong trào thơ mới, với phong cách nghệ thuật độc đáo, hình ảnh thơ phong phú đa dạng, phong cách suy tưởng triết lý đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.

2.Văn bản :

a) Xuất xứ : Bài thơ “Con cị” được in trong tập “Hoa ngày thường – Chim báo bão” sáng tác 1962 của Chế Lan Viên.

nào ?

-GV nêu cách đọc và hướng dẫn hs cách đọc.

-GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp theo.

-GV nhận xét cách đọc.

-Tìm bố cục của văn bản ? -Nêu nội dung từng phần ?

-Gọi hs đọc lại phần I

-Bài thơ phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cị trong những câu hát ru.

-Qua hình tượng con cị, tác giả nhằm nĩi về điều gì ?

-Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến hình ảnh con cị được nhắc đến ở những bài ca dao nào ?

-Ở mỗi bài hát, em cảm nhận được điều gì ở thân phận con cị ?

-Hình ảnh con cị bay la, bay lả gợi khơng gian như thế nào ?

-Ở con “Con cị đi ăn đêm” diễn tả đời sống như thế nào ?

-GV giảng : Bài ca dao này gợi nhớ đến nhiều câu ca dao cĩ hình ảnh co cị mang ý nghĩa tương tự như : Co cị lặn lội bờ sơng; Cái cị đi địn cơn mưa –

-Đọc theo hướng dẫn của giáo viên.

-Các câu thơ dài ngắn khơng đều, nhịp điệu biến đổi và cĩ nhiều câu điệp lại.

-Khi đọc cần chú ý thể hiện đúng nhịp điệu từng câu, từng đoạn, sự thay đổi giọng điệu, nhịp điệu cho phù hợp.

-Bố cục chia ba đoạn.

-Đoạn 1 : Hình ảnh con cị qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ.

-Đoạn 2 : Hình ảnh con cị đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi cùng con suốt chặn đời. -Đoạn 3 : Hình ảnh con cị gợi suy ngẫm về ý nghĩa của lời ru và lịng mẹ đối với cuộc đời của mỗi người.

-Đọc đoạn 1.

-Biểu trưng cho tấm lịng người mẹ và lời hát ru.

Những bài ca dao : -Con cị bay lã, bay la

Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng.

-Con cị bay lã, bay la

Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng.

-Cị đi ăn đêm.

-Co cị bay lả -> cị vất vả trong hành trình cuộc đời.

-> Gợi khơng gian và khung cảnh quen thuộc của cuộc sống thong thả bình yên thời xưa.

-Con cị đi ăn đêm -> cị lặn lội kiếm sống tượng trưng cho người phụ nữ nhọc nhằn lam lũ.

viết theo thể thơ tự do.

c) Bố cục : Ba phần.

II.Tìm hiểu văn bản :

1) Hình tượng con cị và ý nghĩa biểu trưng của nĩ : -Cị trong ca dao hát ru. + Cị bay la -> cị vất vả trong hành trình của cuộc đời trên bình yên thơng thả của cuộc sống ngày xưa. + Con cị đi ăn đêm -> cị lặv lội kiếm sống, tượng trưng cho người phụ nữ nhọc nhằn lam lũ.

tối tăm mù mịt ai đưa cị về …. Hay hình ảnh bà Tú trong bài thơ Tú Xương : lặn lội thân cị đi khi quãng vắng.

-Em cảm nhận được điều gì về cách đĩn nhận của em bé đối vối hình tượng con cị từ những lời ru ?

-Vậy hình ảnh con cị trong những lời ru như thế nào qua cảm nhận của em bé ?

-Cĩ gì độc đáo trong hình thức thơ ở đoạn này ?

-Tìm hiểu đoạn 2. -Gọi hs đọc phần 2.

-Hình tượng con cị trong đoạn 2 gắn bĩ với cuộc đời của mỗi người ở những đoạn nào ?

-Hình tượng con cị khi con ở trong nơi gợi cho em liên tưởng đến ai ? Người đĩ quan trọng đối với em như thế nào ? Biểu hiện qua lời thơ nào ?

-Cảm nhận của em về hình ảnh thơ này như thế nào ?

-Gọi hs đọc tiếp đoạn thơ : Mai khơn lớn …. đơi chân.

-Khi em đi học cị xuất hiện gần gũi với em như thế nào ?

-Những ước mong nào của người mẹ bộc lộ trong lời ru này ?

-Hình ảnh cị đến với tâm hồn tuổi ấu thơ một cách vơ thức, đĩn nhận sự vỗ về trong những âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru.

-> Cảm nhận bằng trực giác của tình yêu và sự che chỡ của người mẹ.

-> Em đĩn nhận hình ảnh cị trong lời ru thật thơ mộng. Hình ảnh cị trong lời ru đã đi vào lịng người một cách vơ thức, là sự khởi đầu con đường của âm điệu dân tộc và nhân dân.

-Vận dụng ca dao về con cị. -Giọng thơ thiết tha, êm ái. -Đọc phần 2.

-Khi cịn trong nơi. -Khi đi học.

-Khi con khơn lớn.

-Lời thơ : từ thuở ấu thơ, thuở nằm nơi : con ngũ yên thì cị cũng ngũ. Cảnh của cị hai đứa đắp chung đơi.

-Hình ảnh cị gợi ý nghĩa biểu tượng về lịng mẹ, về sự dùi dắt, nâng đỡ, dịu dàng và bền bỉ của người mẹ.

-Cánh cị đã trở thành bạn đồng hành của con người trên suốt đường đời tuổi ấu thơ trong nơi. -Con theo cị đi học.

-Cị chấp cánh những ước mơ cho con.

-Cị là hình tượng người mẹ quan tâm chăm sĩc nâng bước con.

-Hình ảnh cị đến với tâm hồn tuổi ấu thơ một cách vơ thức, đĩn nhận sự vỗ về trong những âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru. -> Cảm nhận bằng trực giác của tình yêu và sự che chỡ của người mẹ.

-> Em đĩn nhận hình ảnh cị trong lời ru thật thơ mộng. Hình ảnh cị trong lời ru đã đi vào lịng người một cách vơ thức, là sự khởi đầu con đường của âm điệu dân tộc và nhân dân.

2) Hình ảnh con cị gần gũi với tuổi thơ và từng chặn đường đời mỗi người : a) Khi cịn trong nơi : -Cị vào trong tổ. -Hai đức đắp chung đơi. -Con ngũ thì cị cũng ngũ. -> Cị hĩa thân trong người mẹ chỡ che, lo lắng cho con từng giấc ngũ.

-> Những hình ảnh đẹp được xây dựng bằng trí tưởng tượng, gợi cuộc sống ấm áp tươi sáng của tuổi thơ. b) Khi đi học :

-Con theo cị đi học.

-Cị chấp cánh những ước mơ cho con.

-> Cị là hình tượng người mẹ, quan tâm chăm sĩc, nâng bước con. Mong con được học hành và đượoc sống trong tình cảm ấm áp

-Đọc đoạn thơ : “lớn lên ….. câu văn”.

-Khi con khơn lớn, con muốn làm gì ?

Em hiểu vì sao người con cĩ ước mơ thành thi sĩ ?

-Em hiểu gì về cuộc đời cách mạng gắn với hình ảnh cị ? -Từ đĩ, ước mong nào của người mẹ được bộc lộ trong lời ru này ?

-Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ này là gì ?

-Gọi hs đọc đoạn cuối.

-Bốn câu thơ đầu đoạn gợi em suy nghĩ gì về tấm lịng người mẹ ?

-Nhà thơ đã khái quát quy luật gì của tình mẹ ?

-Bốn câu thơ cuối lại gợi cho em liên tưởng đến điều gì ?

-Em hãy khái quát những nét nghệ thuật chính của bài.

-Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về ý nghĩa của lời ru trong đời sống con người ?

-Con làm thi sĩ.

-Mong tâm hồn con trong sáng, ấm áp, làm đẹp cho đời.

-Đọc đoạn cuối.

-Cị là hiện tượng mẹ ở bên con suốt cuộc đời : “Dù ở gần con … cị mãi yêu con” -> đoạn thơ trên cị là bạn, là anh chị của bé; đoạn này con cị lại là cị mẹ, cả đời đắm đuối vì con.

-Từ đĩ nhà thơ đã khái quát mọi quy luật của tình cảm cĩ ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc. -Từ cảm xúc mở ra những suy tưởng, khái quát thành những triết lý.

-Bốn câu cuối trở lại với âm hưởng lời ru với điệp ngữ : “Ngũ đi; ngũ đi” mở đầu là hình ảnh con cị, cánh cị vỗ cánh qua nơi, đúc kết ý nghĩa phong phú và sâu thẫm : Một con cị thơi. Co cị mẹ hát. Cũng là cuộc đời. Vỗ cánh qua nơi.

Nghệ thuật : giọng thơ êm ái, mượt mà, nhịp thơ đa dạng diễn tả linh hoạt cảm xúc.

trong sáng của bạn bè. c) Khi con khơn lớn :

-Con làm thi sĩ bở tâm hồn con được cị chấp cánh bao ước mơ.

-Cị là hiện thân của mẹ bền bĩ, âm thầm nâng bước cho con suốt chặn đời con. -> Sử dụng linh hoạt các câu thơ tự do, ít vần, độ dài ngắn khác nhau. Vận dụng trí tưởng tượng liên tưởng mới lạ nhằm biểu hiện cao cả và đẹp đẽ của tình mẹ và tình đời rộng lớn dành cho mỗi cuộc đời con người.

3) Hình ảnh cị gợi suy ngẫm và triết lý của mẹ và lời ru :

-Cị là hiện tượng mẹ ở bên con suốt cuộc đời.

-> Nhà thơ đã khái quát mọi quy luật của tình cảm cĩ ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc.

-Từ cảm xúc mở ra những suy tưởng, khái quát thành những triết lý.

-> Với điệp ngữ “ngũ đi” mở đầu là hình ảnh con cị, cánh cị vỗ cánh qua nơi, đúc kết ý nghĩa phong phú và sâu thẳm.

-Gọi hs đọc ghi nhớ.

-GV hướng dẫn hs luyện tập. -Chỉ ra cách vận dụng lời ru ở mỗi bài thơ : khúc hát ru những em bé với bài “con cị”.

-Đọc và trả lời câu hỏi.

IV.Luyện tập :

* Cách khai thác lời ru : -Bài “Khúc hát ru …..” tác giả vừa trị chuyện với em bé, vừa nĩi về ước mơ của mẹ qua lời ru.

-Bài “Con cị” gợi lại điệu hát ru -> ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru.

4. Củng cố : Đọc lại đoạn thơ cuối.

5. Dặn dị : Chuẩn bị bài mới “Trả bài viết số 5”.

Tuần : 23.

Tuần : 23.

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w