VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 46 - 49)

. Sử dụn gở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ

VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

-Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, viết bài đọc và sửa, xây dựng dàn ý. Củng cố kĩ năng làm văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.

2. Kỹ năng :

-Biết làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 3. Thái độ :

-Tích cực học tập.

II. Chuẩn bị :

Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.

III. Các họat động trên lớp :

1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)

-Trình bày dàn ý của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. 3.Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

-Gọi hs đọc to đề và hướng dẫn trả lời câu hỏi.

-Các đề bài trên cĩ điểm gì giống nhau ? Chỉ ra sự giống nhau đĩ ?

-HS tự ra một đề nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.

-GV vừa đọc, vừa chép đề lên bảng.

-Khi làm bài nghị luận ta thực hiện mấy bước ?

-Tìm hiểu đề và tìm ý là thế nào ?

Tìm hiểu cách lập dàn ý : -Mở bài như thế nào ?

-Thân bài gồm những chi tiết nào ?

-Kết bài nêu lên điều gì ?

-Khi viết bài ta nên viết như thế

-Đọc đề bài và trả lời câu hỏi. -Giống : Đều bàn về những vấn đề tư tưởng, đạo lí.

-HS tự ra một đề cụ thể theo yêu cầu.

-Đọc đề và làm bài theo 4 bước : +Tìm hiểu đề, tìm ý.

+Lập dàn ý. +Viết bài.

+Đọc và sửa chữa bài.

-Tìm hiểu tính chất của đề : Đề thuộc nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

-Yêu cầu về nội dung : giải thích câu tục ngữ. Chủ yếu giải thích nghĩa bĩng.

+Nước là gì ? Nguồn là gì ? +Đạo lí “uống nước nhớ nguồn”. +Sức mạnh tinh thần, giá trị vật chất. 2) Lập dàn ý : -Mở bài. -Thân bài. -Kết bài. 3) Viết bài : I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí : -Các đề đều bàn về những vấn đề tư tưởng đạo lí.

II. Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí :

Đề bài : Suy nghĩ về đạo lí “uống nước nhớ nguồn”. 1) Tìm hiểu đề, tìm ý : -Xác định chung yêu cầu của đề bài : Nêu sự hiểu biết đánh giá ý nghĩa của đạo lí “uống nước nhớ nguồn”.

-Yêu cầu về nội dung : +Nước là gì ? Nguồn là gì ? +Uống nước, nhớ nguồn ? +Sức mạnh tinh thần, giá trị vật chất.

2) Lập dàn ý : 3 phần : a) Mở bài :

Giới thiệu câu tực ngữ và nội dung đạo lí.

b) Thân bài :

-Giải thích câu tực ngữ : + Nước ở đây là gì ? Cụ thể hĩa ý nghĩa của nước. + Nguồn ở đây là gì ? Cụ thể hĩa nội dung của “nguồn”.

+”Nhớ nguồn” ở đây là thế nào ? Cụ thể hĩa nội dung của “nhớ nguồn”. -Nhận định, đánh giá (bình luận). c) Kết bài : Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống và con người Việt Nam.

nào ?

-Từ các phần thực hành trên khái quát chung của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. -Gọi hs đọc ghi nhớ.

-Hướng dẫn hs luyện tập. -Lập dàn bài cho đề 7 ở mục I.

-Mở bài.

4) Đọc và sửa chữa :

-HS phát hiện ra những lỗi như : thiếu liên kết, viết nhằm từ ngữ, khơng mạch lạc ,….

-Đọc ghi nhớ.

-Đọc và trả lời câu hỏi.

-HS dựa vào dàn ý mẫu để lập dàn ý của đề 7.

-Đi từ chung -> riêng. -Đi từ thực tế -> đạo lí. b) Thân bài : -Giải thích câu tực ngữ. -Nhận định đánh giá. c) Kết bài : Đi từ nhận thức -> hành động. -Tổng kết. 4) Đọc và sửa chữa: -> Ghi nhớ.

-Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ngồi các yêu cầu chung đối với mọi văn bản, cần chú ý vận dụng các phép lập luận.

-Dàn ý chung : + Mở bài : Giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí của bàn luận. + Thân bài :

Giải thích chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lí. Nhận định đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đĩ trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.

+ Kết bài : Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.

-Bài làm cần lựa chọn gĩc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa ra được ý kiến của người viết.

III. Luyện tập : -Lập dàn ý : 1) Mở bài : Đi từ thực tế đến đạo lí “Tinh thần tự học”. 2) Thân bài : a) Giải thích : -Học là gì ? +Nêu dẫn chứng. +Tự học là thế nào ? -Tinh thần tự học là gì ?

+ Cĩ ý thức tự học.

+ Cĩ ý thức vượt qua mọi khĩ khăn -> hiệu quả. + Cĩ phương pháp.

+ Luơn khiêm tốn học hỏi. b) Dẫn chứng : -Các tấm gương sách báo. -Các tấm gương ở bạn bè xung quanh mình. 3) Kết bài : Khẳng định vai trị của tự học, tinh thần tự học trong việc phát triển và hồn thiện nhân cách ở mỗi con người.

4. Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ.

5. Dặn dị : Chuẩn bị bài mới : “Mùa xuân nho nhỏ”.

Tuần : 24.

Tuần : 24.

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 46 - 49)