TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 60 - 65)

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS

TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Tuần : 24.

Tiết chương trình : 120. LUYỆN TẬP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ

TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

-Củng cố tri thức và yêu cầu về cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) d0ã học ở tiết trước.

2. Kỹ năng :

-Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng viết` một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

3. Thái độ :

II. Chuẩn bị :

Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.

III. Các họat động trên lớp :

1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)

-Nêu các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 3.Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

5’ -Hướng dận hs ơn lại các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện.

-Chuẩn bị theo đề bài sau :

* Đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng.

-HS đọc kĩ phần ghi nhớ, nắm vững yêu cầu từng phần : MB, TB, KB.

-Yêu cầu của dàn bài, lập dàn ý chi tiết.

I. Chuẩn bị ở nhà :

* Đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng.

1. Mở bài :

Giới thiệu chung về truyện ngắn “Chiếc lược ngà”. 2.Thân bài :

a). Nhân vật bé Thu :

-Thái độ và tình cảm của bé Thu trong 2 ngày đầu. -Thái độ và tình cảm của bé Thu trong 2 ngày tiếp theo. -Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay. b). Nhân vật ơng Sáu : -Trong đợt nghỉ phép : + Sự hụt hẩn, buồn khi con sợ, bỏ chạy.

+ Kiên nhẫn, cảm hĩa, vỗ về để đứa con nhận cha. + Đến phút chia tay cĩ cảm nhận bất lực và buồn.

+ Khi đứa con thét lên tiếng ba thì hạnh phúc tột đỉnh. -Sau đợt nghỉ phép :

+Say sưa, tỉ mỉ làm chiếc lược ngà cĩ dịng chữ : “Yêu

30’

-Hướng dẫn hs lập dàn ý chi tiết (MB, TB, KB).

-Hướng dẫn hs thực hành trên lớp.

-Tổ chức từng nhĩm lên trình bày theo các bước làm bài như phần chuẩn bị ở nhà của các em. -GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.

-HS trình bày theo nhĩm 4 bước làm bài. -Tìm hiểu đề, tìm ý. -Lập dàn ý. -Viết bài. -Đọc và sữa chữa. -HS nhận xét. -Ghi vào vở.

nhớ tặng Thu con của ba”. +Trước khi hi sinh chỉ cĩ tình cha con là khơng thể chết được trong trái tim của nhân vật ơng Sáu.

c).Nhận xét, đánh giá lại nhân vật.

3. Kết bài :

-Rút ra được bài học.

-Thành cơng của truyện ngắn.

II.Thực hành trên lớp : -Thực hành theo phần chuẩn bị ở nhà.

-Mỗi nhĩm trình bày trên bảng.

4. Củng cố : (4’)

Trình bày hồn chỉnh các bước làm bài vào tập. 5. Dặn dị : (1’)

Chuẩn bị bài viết số 6, làm ở nhà.

Tuần : 25.

Tuần : 25.

Tiết chương trình : 121. SANG THU

Hữu Thỉnh

Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

-Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.

-Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. 3. Thái độ :

-Cảm nhận được cảnh đất trời sang thu.

II. Chuẩn bị :

Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.

III. Các họat động trên lớp :

1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)

-Đọc thuộc lịng bài thơ “Viếng lăng Bác”. -Phát biểu cảm tưởng khi đọc bài thơ này. 3.Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

10’

10’

-Gọi hs đọc chú thích sao. -GV chốt ý chính cho hs ghi.

-Nêu xuất xứ của bài thơ ?

-Bài thơ thuộc thể loại gì ? -GV hướng dẫn cách đọc, GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp, GV nhận xét cách đọc.

-Gọi hs đọc lại bài thơ.

-Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn đạt sự chuyển mùa ?

-Các hình ảnh đĩ cĩ giá trị gợi

-Đọc chú thích sao, giới thiệu sơ lược về tác giả.

-Lắng nghe, ghi bài.

-Thể thơ 5 chữ.

-Đọc theo hướng dẫn của GV. -Đọc giọng nhẹ nhàng, nhịp chậm, khoan thai.

-Đọc lại bài thơ.

-Biểu hiện qua các từ láy : chùng

I. Giới thiệu văn bản : 1. Tác giả :

-Hữu Thỉnh (1942) tỉnh Vĩnh Phúc, là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nơng thơn về mùa thu.

-Nhiều vầng thơ thu của ơng mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước trời đất trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng.

2. Văn Bản : a. Xuất xứ :

Bài thơ được sáng tác gần cuối năm 1977 được in lần đầu tiên trên báo “văn nghệ”.

b. Thể loại : thuộc thể thơ 5 chữ.

II. Tìm hiểu văn bản :

1. Sự biến đổi của đất trời sang thu :

-Các hình ảnh : + Hương ổi trong giĩ. + Sương chùng chính. + Sống dềnh dàng. + Chim vội vã ….

10’

5’

5’

cảm như thế nào ?

-Em cĩ nhận xét gì về cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên của Hữu Thỉnh ?

-Qua cách miêu tả sự chuyển mùa, em cĩ nhận xét gì về cảm xúc của tác giả ?

-Bài thơ đã cho ta thấy tình cảm của nhà thơ với thiên nhiên như thế nào ?

-Gọi hs đọc ghi nhớ. -Hướng dẫn luyện tập.

-Viết bài văn ngắn về cảm nhận của tác giả khi chuyển mùa.

chỉnh, dềnh dàng, vội vã.

-Miêu tả tinh tế, liệt kê, thuyết minh để lí giải sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời.

-HS thảo luận nhĩm.

-Tình cảm tha thiết, quan tậm đến sự sống, thiên nhiên, đất nước, con người. Đĩ là 1 biểu hiện tốt đẹp của tình yêu đối với cuộc sống.

-Đọc ghi nhớ.

-HS tự về nhà viết theo sự gợi ý của GV.

chuyển sang mùa thu.

-Các từ láy cĩ sức gợi tả, gợi cảm : + Chùng chính. + dềnh dàng. + Vội vã. -Hình ảnh thơ : Mây vắt sang thu. -> Hình ảnh nhâ hĩa, bất ngờ thú vị, tinh tế, hấp dẫn. -> Cách cảm nhận và miêu tả của tác giả tinh tế, liệt kê, thuyết minh để lí giải sự chuyển mùa của thiên nhiên đất trời.

2. Cảm xúc của nhà thơ : -Quan sát tinh tế.

-Thả hồn mình cùng với sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời : Cĩ một chút gì ngỡ ngàng, một chút gì bâng khuâng và bao trùm là niềm vui trước tạo vật.

III. Tổng kết : (Ghi nhớ – SGK ). IV. Luyện tập : -Định hướng:

+ Thiên nhiên sang thu được gợi ra bằng những hình ảnh nào :

.Về khơng gian. .Về thời gian.

+ Mùa thu hình như đã về được cảm nhận qua những biểu hiện nào của thiên nhiên.

4. Củng cố : (4’) Đọc lại bài thơ. 5. Dặn dị : (1’)

-Học thuộc lịng bài thơ.

Tuần : 24.

Tuần : 24.

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 60 - 65)