Tiết chương trình : 108 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 33 - 35)

III. Các họat động trên lớp :

Tiết chương trình : 108 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

-Nắm được yêu cầu và nội dung bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí và cĩ thái độ đúng đắn trước những vấn đế đĩ.

2. Kỹ năng :

-Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận. 3. Thái độ :

-Hứng thú học tập.

II. Chuẩn bị :

Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.

III. Các họat động trên lớp :

1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)

-Nêu lại bố cục bài văn nghị luận về một sự việc, một hiện tượng đời sống xã hội. 3.Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

20’ -Gọi hs đọc văn bản “Tri thức là sức mạnh” và hướng dẫn hs trả lồi câu hỏi :

-Văn bản trên bàn về vấn đề gì ?

-Văn bản cĩ thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra nội dung.

-Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài. Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khốt ý kiến của ngừơi viết chưa ?

-Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính ? Cĩ thuyết phục hay khơng ?

-Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống như thế nào ?

-Tìm hiểu đoạn văn trên em hiểu thế nào là một bài văn nghị luận

-Đọc văn bản và trả lời câu hỏi. -Bàn về giá trị của tri thức khoa học và người tri thức.

-Văn bản cĩ thể chia làm 3 phần +Mở bài : đoạn 1. Nêu vấn đề. +Thân bài : gồm 2 đoạn. Nêu hai ví dụ chứng minh tri thức là sức mạnh.

-Một đoạn nêu tri thức cĩ thể cứu một cái máy khỏi số phận một đống phế liệu.

-Một đoạn nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng. Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo người tham gia đĩng gĩp cho cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ thành cơng. +Kết bài : Phê phán số người khơng biết quý trọng tri thức, sử dụng khơng đúng chỗ.

-Đánh dấu các câu cĩ luận điểm chính trong bài :

+Bốn câu của đoạn mở bài. + Câu mở đoạn và hai câu kết đoạn 2.

+ Câu mở đoạn 3, câu mở đoạn và câu kết đoạn 4.

-Phép lập luận chính trong bài này là chứng minh.

-Bài này dùng sự thực thực tế để nêu một vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng, khơng biết trọng tri thức, dùng sai mục đích. -Sự khác biệt giữa bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí : Một bên từ sự việc hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn đề tư tưởng; cịn một bên dùng giải thích chứng

I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí :

-Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống …. của con người.

-Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, ….. để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đĩ nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.

15’

về một vấn đề tư tưởng đạo lí ? Cĩ yêu cầu gì về nội dung và hình thức ?

-Hướng dẫn hs làm bài tập SGK. -Gọi hs đọc văn bản “Thời gian là vàng” hướng dẫn hs trả lời câu hỏi SGK.

-Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào ?

-Văn bản nghị luận về vấn đề gì ?

-Chỉ ra luận điểm chính của nĩ ?

-Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì ? Cách lập luận trong bài cĩ sức thuyết phục như thế nào ?

minh ….. làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đối với đời sống con người.

-Đọc ghi nhớ .

-Đọc văn bản và trả lời câu hỏi. -Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.

-Về giá trị của thời gian.

-Các luận điểm chính của từng đoạn :

+Thời gian là sự sống. +Thời gian là thắng lợi. +Thời gian là tiền . +Thời gian cịn là tri thức.

-> Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho giá trị của thời gian.

-Phép lập luận trong bài chủ yếu là phân tích và chứng minh. -Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm.

-Về hình thức bài viết phải cĩ bố cục 3 phần, cĩ luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lời văn chính xác, sinh động. II. Luyện tập : 4. Củng cố : (4’) Nhắc lại ghi nhớ. 5. Dặn dị : (1’) -Học thuộc ghi nhớ.

-Chuẩn bị bài mới : “Liên kết câu và liên kết đoạn văn”.

Tuần : 22.

Tuần : 22.

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 33 - 35)