Tiết chương trình : 133 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT Ngày dạy :

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 91 - 94)

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS

Tiết chương trình : 133 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT Ngày dạy :

Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

-Nhận biết một số từ ngữ địa phương.

-Hướng dẫn thái độ đối với việc dùng từ ngữ địa phương trong đời sống, nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương khi dùng trong bài viết, phổ biến rộng rãi.

2. Kỹ năng :

-Rèn kỹ năng xác định và giải nghĩa các từ địa phương cĩ trong các văn bản đã học. 3. Thái độ :

II. Chuẩn bị :

Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.

III. Các họat động trên lớp :

1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ :

-Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của hs. 3.Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

20’

-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1. -GV chia nhĩm. Hướng dẫn HS làm bài thảo luận (5’).

-Đọc và trả lời câu hỏi.

-HS thảo luận nhĩm, tìm từ địa phương trong đoạn trích.

-Theo, lặp bặp, Ba, má, kêu, đậm, đũa, bếp, lui cui, nhằm nĩi trổng, vơ.

-HS điền vào bảng chuyển thành

I. Nhận biết các từ ngữ địa phương :

* Bài tập 1 : chuyển từ ngữ địa phương thành từ ngữ tồn dân tương ứng.

10’

-Gọi hs các nhĩm điền vào bảng. -GV nhận xét. -Gọi hs đọc bài tập 2. -GV nhận xét, cho điểm. -Hướng dẫn hs điền bảng. -Hướng dẫn hs nhận xét về cách sử dụng từ địa phương. từ ngữ tồn dân tương ứng. -HS nhận xét.

-Đọc và trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét bổ sung. -HS kẽ bảng điền vào. -HS nhận xét. Từ ngữ địa phương Tồn dân Thẹo Lặp bặp Ba Má Kêu Đâm Đũa bếp Lui cui Nhằm Nĩi trổng Vơ Sẹo Lắp bắp Bố, cha Mẹ Gọi Trở thành Đũa cả Lúi cúi Cho là Nĩi trống khơng vào * Bài tập 2 : a).Kêu : từ tồn dân (cĩ thể thay bằng nĩi to ).

b).Kêu : từ địa phương . * Bài tập 3 : -Trái : quả. -Chi : gì. -Kêu : gọi. -Bống hổng trống hoảng : trống rỗng, trống rễnh. * Bài tập 4 : Từ ngữ địa phương Từ ngữ tồn dân Thẹo Lặp bặp Ba Má Kêu Đâm Đũa bếp Lui cui Nhằm Nĩi trổng Vơ Trái Chi Bĩng hổng trống hoảng Sẹo Lắp bắp Bố, cha Mẹ Gọi Trở thành Đũa cả Lúi húi Cho là Nĩi trống khơng Vào Quả Gì Trống rỗng Trống rễnh

II. Sử dụng từ địa phương : * Bài tập 5 :

5’ -Hướng dẫn hs viết đoạn văn.

-Viết sáng tạo.

a).Khơng nên để cho “em bé” trong truyện “chiếc lược ngà” dùng từ tồn dân. Vì em bé chưa cĩ dịp giao tiếp rộng rãi ra bên ngồi địa phương của mình.

b).Trong lời kể tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả cĩ chủ định khơng dùng quá nhiều từ địa phương để khỏi gây khĩ hiểu cho người đọc khơng phải là người địa phương đĩ. III. Vận dụng :

-Viết một đoạn văn (nội dung tự chọn) cĩ sử dụng từ địa phương (gạch chân dưới từ địa phương trong đoạn văn).

4. Củng cố : (4’) Xem lại các bài tập.

5. Dặn dị :(1’) chuẩn bị bài mới : Bài viết số 7.

Tuần : 27.

Tuần : 27.

Tiết chương trình : 134, 135. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC.

Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

-Bài tập làm văn số 7 nhằm đánh giá hs ở các phương diện chủ yếu sau :

+ Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng vài làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện, bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã học ở các tiết trước đĩ.

+ Cĩ nhữg cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng 1 cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận, phân tích, giải thích, chứng minh ….. trong quá trính làm bài.

2. Kỹ năng :

-Cĩ kỹ năng làm bài tập làm văn nĩi chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả, ….). 3. Thái độ :

-Làm bài nghiêm túc.

II. Chuẩn bị :

Giáo viên : Đề bài – đáp án.

Học sinh : Xem lại các kiến thức đã học.

1. Ổn định : sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3.Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

5’

80’

-GV chép đề lên bảng. -GV hướng dẫn tìm hiểu : + Đề bài thuộc thể gì ?

+ Nội dung đề bài yêu cầu gì ? + Bài viết cần cĩ đủ 3 phần : MB, TB, KB. -GV nhắc nhở hs đọc kĩ lại bài trước khi nộp. -Chép đề vào giấy. -Bình luận văn học.

-Tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Bác.

-HS lắng nghe để thực hiện cho tốt.

-Đọc kĩ đề trước khi viết, thực hiện các bước làm bài văn nghị luận ngồi giấy nháp, sau đĩ viết vào giấy.

-HS nghiêm túc làm bài, khơng trao đổi.

-HS đọc lại bài thật kĩ, sửa chữa nếu cần.

I. Đề bài : Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Hãy nêu suy nghĩ của em về bài thơ.

Đề bài yêu cầu ý chính cần cĩ :

-Nêu được tình cảm sâu nặg của tác giả đối với Bác. -Phát triển chứng minh các luận điểm đã nêu tồn bài : + Đoạn mở đầu thiêng liêng, thành kính, gợi khơng khí ấm áp, gần gũi.

+ Cảm xúc về hình ảnh hàng tre biểu tượng đất nước, con người Việt Nam. + Những suy tưởng của tác giả qua hình ảnh dịng người, mặt trời, vầng trăng, trời xanh.

-Cảm xúc chân thành của tác giả thể hiện ở khổ thơ cuối.

+ Tình cảm lưu luyến. + Ước nguyện chân thành. -Khẳng định lại giá trị bài thơ, suy nghĩ của bản thân. II. Thu bài :

4. Củng cố : (4’) Kiểm tra lại bài nộp của hs 5. Dặn dị : (1’) Chuẩn bị bài mới : “Bến Quê”.

Tuần : 28.

Tuần : 28.

Tiết chương trình : 136, 137. BẾN QUÊ

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 91 - 94)