Tiết chương trình : 140 LUYỆN NĨI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Ngày dạy :

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 100 - 101)

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS

Tiết chương trình : 140 LUYỆN NĨI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Ngày dạy :

Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

-Cĩ kĩ năng trình bày một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ..

2. Kỹ năng :

-Luyện tập cách lập ý, lập dàn ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3. Thái độ :

-Say mê học tập.

II. Chuẩn bị :

Giáo viên : SGK, giáo án, đề bài – dàn ý. Học sinh : SGK, dàn bài.

III. Các họat động trên lớp :

1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ :

-Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của hs. 3.Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

5’ -GV hướng dẫn xây dựng dàn ý cho đề bài SGK.

-GV gợi ý cho hs lập dàn ý. -Tập nĩi ở nhà lưu lốt, vào lớp nĩi trước lớp.

-GV kiểm lại dàn ý của hs chuẩn bị ở nhà.

-Đọc kĩ đề bài và lập dàn ý.

-Tổ chức nĩi theo nhĩm.

-Đại diện nhĩm lên trình bày. Mỗi cĩ nhân chuẩn bị cho mình một dàn ý theo hướng dẫn của GV.

I. Chuẩn bị ở nhà :

* Đề bài : Bếp lửa sưởi ấm một đời – Bàn về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt. * Lập dàn ý :

1. Mở bài :

Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm.

2. Thân bài :

-Hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu.

35’ -GV hướng dẫn hs luyện nĩi trên lớp.

-Tổ chức nhĩm. Đại diện nhĩm đứng trước lớp trình bày bài nĩi của mình.

-GV nhận xét bổ sung.

-HS phát biểu bài nĩi theo dàn ý đã chuẩn bị ở nhà.

-Đại diện nhĩm trình bày trước lớp bài của mình.

-HS nhận xét lẫn nhau.

vờn” “ấp ủ”.

-Kỉ niệm về thời thơ ấu thường là rất xa xơi, bao giờ cũng cĩ vẻ đẹp trong sáng, cĩ sức sống ám ảnh trong tâm hồn.

-Tiếp theo là những kĩ niệm đầy ấp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm sâu sắc xung quanh bếp lửa quê hương.

-Hình ảnh bếp lửa gắn với những biến cố lớn của đất nước. Bếp lửa đã trở thành biểu tượng của ánh sáng và niềm tin.

3. Kết bài :

Nhà thơ rút ra được một bài học đạo lí về quan hệ hữu cơ giữa quá khứ với hiện tại. II. Luyện nĩi trên lớp : -Từng nhĩm lần lượt trình bày theo dàn ý đã chuẩn bị. -GV gọi hs nhận xét. -GV nhận xét chung.

-Yêu cầu : phát biểu rõ ràng, trơi chảy theo dàn bài. -Tư thế chững chạc, quan tâm đến người nghe.

4. Củng cố : Tổng kết bài. (4’)

5. Dặn dị : Chuẩn bị bài mới : “Những ngơi sao xa xơi”. (1’)

Tuần : 29.

Tuần : 29.

Tiết chương trình : 141, 142. NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 100 - 101)