Tiết chương trình : 118 NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 56 - 57)

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS

Tiết chương trình : 118 NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN

(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

-Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

2. Kỹ năng :

-Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để cĩ cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.

3. Thái độ : Nghiêm túc học tập.

II. Chuẩn bị :

Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. Học sinh : SGK, bài học, bài soạn.

III. Các họat động trên lớp :

1. Ổn định : sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)

-Nhắc lại yêu cầu các bước làm bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí. 3.Bài mới :

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

15’ -Gọi hs đọc văn bản và hướng dẫn trả lời câu hỏi.

-Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì ? Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản.

-Vấn đề nghị luận được người viết triển khai qua những luận điểm nào ? Tìm những câu nêu lên luận điểm của văn bản ?

-Đọc và trả lời câu hỏi.

-Những phẩm chất, đức tính đẹp đẻ đáng yêu của nhân vật anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long. -Bài văn cĩ thể được đặt tên : “Một vẽ đẹp lặng lẽ lơi Sa Pa”. -Câu nêu vấn đề nghị luận : “Dù được miêu tả nhiều hay ít … ấn tượng khĩ phai mờ”.

-Câu chủ đề nêu luận điểm : + “Trước tiên nhân vật anh thanh niên này đẹp … gian khổ của mình”.

+ “Nhưng anh thanh niên …. Một cách chu đáo”.

+ “Cơng việc vất vã … rất khiêm tốn”.

- Những câu cố đúc vấn đề nghị luận (đoạn cuối) từ “Cuộc sống

I.Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện :

-Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác

20’

-Để khẳng định các luận điểm, người viết đã lập luận như thế nào ? Nhận xét về những luận cứ được viết đưa ra để làm sáng tỏ cho từng luận điểm.

-Từ đĩ em hiểu thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ? -Gọi hs đọc ghi nhớ. Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi.

-Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì ? Đoạn văn nêu lên những ý kiến chính nào ?

-Các ý kiến ấy giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật Lão Hạt.

của chúng ta … thật đáng tin yêu”.

-Các luận điểm được nêu lên rõ ràng, ngắn gọn, gợi được ở người đọc sự chú ý.

-Từng luận điểm được phân tích, chứng minh một cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm. Các luận cứ được sử dụng đều xác đáng, sinh động bởi đĩ là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm. -Bài văn được dẫn dắt tự nhiên, cĩ bố cục chặt chẽ. Từ nêu vấn đề người viết đi vào phân tích, diễn giải rồi sau đĩ khẳng định, nâng cao vấn đề nghị luận. -Đọc ghi nhớ.

-Đọc và trả lời câu hỏi.

phẩm cụ thể.

-Những nhận xét đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.

-Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, cĩ luận cứ và lập luận thuyết phục.

-Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần cĩ bố cục mạch lạc, cĩ lời văn chuẩn xác, gợi cảm. II. Luyện tập :

-Vấn đề nghị luận của đoạn văn là phận con người lao động nghèo khổ trong xã hội cũ.

-Những ý chính của đoạn văn.

+ Việc giải quyết cái sống và cái chết đối với lão Hạc. + Chọn cái chết trong hơn sống đục, bảo tồn nhân cách -> Hiểu thêm vẽ đẹp bên trong, vẽ đẹp tâm hồn của lão Hạc.

4. Củng cố : (4’) hắc lại ghi nhớ. 5. Dặn dị : (1’)

-Học thuộc bài.

-Chuẩn bị bài mới : Cách làm văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

Tuần : 24.

Tuần : 24.

Một phần của tài liệu Bài soạn NV 9 (Trang 56 - 57)