M ỗi phương pháp dạy học dẫn tới một trình độ lĩnh hội kiến thức nhất định.
2- Đặc điểm của hình thức dạy học bán trú
2.1- Hình thức dạy học bán trú tạo điều kiện cho nhà trường làm nhiệm vụ giáo dục trí dục tốt nhất cho học sinh dục trí dục tốt nhất cho học sinh
Nhà trường bán trú cĩ nhiệm vụ dạy học sao cho trẻ nhỏ nắm được kiến thức và kĩ năng của chương trình ngay trong thời gian ở trường, để về nhà, các em khơng cịn phải lo lắng cho bài vở nữa. Nĩi một cách khác, nhà trường bán trú quản lí tồn bộ thời gian học tập của học sinh, tổ chức việc học tập cho học sinh đạt hiệu quả cao nhất.
Xét về mặt học tập, đây chính là hình thức tổ chức học tập tốt nhất cho học sinh, nhất là học sinh nhỏ tuổi ở bậc tiểu học vì những lí do sau đây :
– Việc học tập của học sinh được thầy cơ giáo cĩ chuyên mơn, kiến thức, cĩ trình độ sư phạm hướng dẫn, nhất định là tốt hơn các em tự học ở nhà. Mọi thắc mắc về bài vở của các em sẽđược thầy cơ giải đáp thoảđáng. Sẽ khơng cĩ hiện tượng nhầm lẫn, sai lạc trong kiến thức, kĩ năng; sẽ
khơng cĩ hiện tượng làm thay, làm hộ. Các em cĩ điều kiện phát huy năng lực cá nhân một cách
đúng mức, nâng cao được trình độ tự lập trong cơng việc.
– Việc học tập của các em được tiến hành trong mơi trường tập thể cĩ tổ chức. Những quan sát và thực nghiệm chứng tỏ rằng lớp học tác động tích cực đến hoạt động của từng học sinh, kích thích các em tăng cường chất lượng của cơng việc. Mơi trường tập thể học tập được tổ chức chặt chẽ tạo ra khả năng học sinh học tập lẫn nhau. Và học sinh đã sử dụng rộng rãi khả năng này trước hết bằng cách bắt chước. Những em học sinh yếu và trung bình thường lựa chọn những em học sinh giỏi làm đối tượng để bắt chước. Cịn những em học sinh giỏi lại chọn chính ngay giáo
viên. Các em cố gắng và mong muốn làm được như người mà mình "ngưỡng mộ". Cũng cịn một
động cơ nữa khiến các em bắt chước là tìm lấy con đường dễ dàng nhất trong việc thực hiện yêu cầu : bắt chước thì bao giờ cũng dễ hơn tự mình tìm lấy cách giải quyết. Cho nên khi mà lớp học tổ chức được sự kiểm tra hành vi của học sinh thì ảnh hưởng tiêu cực sẽ bị hạn chế và sẽ phát huy được mặt tích cực của mơi trường học tập.
– Mọi cơng việc học tập của các em được tiến hành ở trường, về nhà các em khơng cịn phải lo
đến bài vở. Điều đĩ tạo cho các em nếp làm việc khoa học, cĩ học cĩ chơi. Và như ở một số
trường tổ chức học bán trú đã làm, các em khơng cịn phải mang sách vở về nhà, giải phĩng cho các em thốt khỏi gánh nặng mang vác sách vở nặng nề, vất vả, lại xố bỏđược tình trạng quên sách, quên vở khi đến lớp.
Nhìn ở gĩc độ tồn xã hội thì việc tổ chức học bán trú sẽ cịn gĩp phần tháo gỡ cho các bậc phụ huynh khỏi bị ám ảnh bởi yêu cầu cho con đi học thêm, học kèm, học phụđạo.
2.2- Dạy học bán trú tạo điều kiện để nhà trường làm nhiệm vụ giáo dục đức dục tốt nhất cho học sinh tốt nhất cho học sinh
Nhà trường ngoại trú chỉ quản lí học sinh trong 4 tiếng lên lớp mỗi ngày, khơng thể quan tâm tới học sinh ở các thời điểm khác trong ngày. Thầy cơ giáo ở trường ngoại trú chỉ tiếp xúc với học sinh qua việc học tập, trong khi học sinh cịn bao mặt sinh hoạt khác. Do đĩ khơng thể
nhận biết được đầy đủ về cách sống của các em.
Nhà trường bán trú quản lí học sinh trong suốt cả một ngày. Ngồi giờ học, các thầy cơ giáo cịn cĩ dịp tiếp xúc với các em trong nhiều mặt hoạt động khác, trong nhiều hồn cảnh khác : ăn, ngủ, chơi v.v. Và chính trong những hồn cảnh này các em mới bộc lộ hết tính cách của mình. Nhờ vậy mà các thầy cơ giáo cĩ dịp giúp đỡ, uốn nắn cách sống cho từng em. Cĩ thể nĩi, trong một ngày, các em sống ở nhà trường bán trú nhiều hơn ở với gia đình, các em sống với thầy cơ giáo ở nhà trường bán trú nhiều hơn sống với cha mẹở nhà. Chính điều đĩ đã làm cho nhà trường bán trú trở thành ngơi nhà lớn của các em học sinh, giúp cho các em học chữ, học khoa học, học cách sống, học làm người. Và nhà trường bán trú cĩ điều kiện làm tốt nhiệm vụ
giáo dục đức dục cho các em hơn hẳn nhà trường ngoại trú.
2.3- Hình thức dạy học bán trú gĩp phần giải quyết việc đưa đĩn con em đến trường tiểu học của các bậc phụ huynh học sinh trường tiểu học của các bậc phụ huynh học sinh
Vấn đềđưa đĩn học sinh tiểu học tưởng như nhỏ nhưng trên thực tế cuộc sống lại cĩ ý nghĩa xã hội rất lớn.
Ở các gia đình, bố mẹđi làm, con cái đi học. Nhưng học sinh tiểu học lại quá lệ thuộc vào bố mẹ. Các em khơng thể tựđi đến trường, tự về nhà ở. Mọi hoạt động đi lại của các em đều phải do cha mẹ hoặc anh chị lớn trong gia đình đưa đĩn. Và đĩ là một gánh nặng đáng kể cho các bậc phụ huynh cĩ con nhỏđi học. Đưa con đến trường buổi sáng, đĩn con về buổi trưa, trong khi phụ huynh cịn bận rộn với cơng việc của bản thân. Thật khơng đơn giản.
Học ngoại trú, các em chỉ học một buổi. Cịn buổi kia, các em làm gì ? Tự học ư ? Các em cĩ đủ sức tự lo được hay khơng ? Thế là đẻ ra việc quản lí trẻ vào buổi trẻ khơng đến trường lớp. Nhiều vị phụ huynh cho trẻđi học thêm cũng chỉ vì muốn cĩ chỗ trơng hộ con trẻ cho gia
đình (!)
Hình thức dạy học bán trú quản lí việc học tập của học sinh tại trường trong cả ngày. Học sinh đến trường vào buổi sáng và chỉ rời khỏi trường vào buổi chiều. Điều đĩ đã giải quyết được một lúc hai gánh nặng cho gia đình : Khơng phải lo việc đưa đĩn con vào buổi trưa và khơng phải lo người trơng trẻ vào buổi các em khơng cĩ giờđến trường.
Đứng về phía xã hội, nhà trường bán trú gĩp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn trật tự giao thơng trên đường phố. Phải quan sát đường phố, nơi cĩ trường tiểu học vào các giờ trước khi vào lớp và sau khi tan trường mới thấy vấn đề giảm bớt việc đưa đĩn trẻ nhỏđến trường cĩ ý nghĩa như thế nào trong việc giữ gìn trật tự giao thơng đường phố. Trẻ nhỏ chưa thể tựđến trường. Cho nên trẻđến trường phải cĩ người lớn đưa đĩn. Cổng trường hẹp, số học sinh nhiều, đường phố đơng xe cộ qua lại. Chuyện kẹt xe trước cổng trường là điều khĩ tránh. Chả thế mà thành phốđã
cĩ ý kiến thay đổi giờ vào lớp của trường học hoặc giờ làm việc của cơng sởđể tránh lượng xe đi lại vào các giờ cao điểm. Dạy học bán trú đã giúp phụ huynh giải quyết bài tốn đưa đĩn con đi học vào lúc trưa, giúp xã hội khỏi đau đầu về nạn kẹt xe trước trường tiểu học vào các giờ học sinh đến trường và tan trường buổi trưa.
Học bán trú, các em được học cả ngày ở trường nên khơng cịn bài vở học ở nhà nữa. Ra khỏi trường các em được thảnh thơi, về nhà chỉ vui chơi cùng cha mẹ và bè bạn. Thế là thốt
được gánh nặng đeo vác sách vở trên vai của các em. Sách vở để hết ở nhà trường, khơng cịn phải vác đi vác về. Mà cặp sách của các em đâu cĩ nhẹ. Người ta đã cân và thấy cặp sách của học sinh tiểu học ít nhất cũng nặng trên 5 kg (!)