Nhiệm vụ của hoạt động

Một phần của tài liệu Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - Phần 2 potx (Trang 33 - 37)

Nhiệm vụ 1 : Làm việc theo nhĩm.

Việc làm 1 : Thảo luận các câu hỏi dưới đây.

a) Trình bày về vai trị của phương tiện trực quan trong dạy học. b) Quan sát trực quan vật thật cĩ ý nghĩa như thế nào ?

c) Quan sát trực quan tạo hình cĩ ý nghĩa như thế nào ?

Việc làm 2 : Chọn một đề tài nhĩm vừa trao đổi và cử người trình bày trước lớp.

Nhiệm vu 2 : Làm việc theo nhĩm.

Việc 1 : Nêu nét riêng, khác biệt của các phương pháp dạy học trong nhĩm PPDH trực quan.

Việc 2 : Cử người trình bày ý kiến của nhĩm trước lớp.

Đánh giá hoạt động 3

Nêu nét khác biệt về con đường HS lĩnh hội tri thức của các PPDH trong nhĩm PPDH dùng lời và nhĩm PPDH trực quan.

Thơng tin cho hoạt động 4

1- Định nghĩa

Nhĩm phương pháp dạy học thực hành là nhĩm các phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để tìm tịi kiến thức mới hay vận dụng những điều đã học vào thực tiễn, vừa để củng cố tri thức vừa tạo nên một hệ thống các kĩ năng, kĩ xảo thực hành.

Bao gồm : Phương pháp luyện tập.

Phương pháp thực hành thí nghiệm.

Phương pháp tổ chức thực hiện các bài tập sáng tạo. Phương pháp trị chơi.

2- Đặc đim

Tên PP Định nghĩa Phương tiện Ý nghĩa - tác dụng

Giáo viên tổ chức

cho học sinh vận Hbài tệ thập và ống các – Giúp hhiểu sâu nhọc sinh hiững điềểu u kđĩã ,

Hoạt động 4 - Tìm hiểu nhĩm phương pháp dạy học thực hành (1,5 tiết). PP BIỂU DIỄN THÍ NGHIỆM PP QUAN SÁT PP MINH HOẠ QUAN SÁT VẬT TẠO HÌNH VẬT TẠO HÌNH ĐB VẬT THẬT

Luyện tập dụng lí thuyết đã học để làm các bài tập, giải quyết các tình huống trong thực tế cuộc sống. phương án tối ưu giải quyết các bài tập, các tình huống trong thực tế. học, biết vận dụng chúng để thực hiện cĩ kết quả cơng việc, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, tìm tịi các phương án tối ưu giải quyết các loại bài tập. Thực hành

thí nghiệm Giáo viên tcho học sinh trổ chứực c tiếp tiến hành các thí nghiệm trên lớp trong phịng thí nghiệm hoặc thực nghiệm ngồi vườn trường.

Phương tiện, thiết bị và nguyên vật liệu, địa điểm.

– Tạo lập cho học sinh thĩi quen sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học để giải quyết các cơng việc thực tế. Kiểm tra lại lí thuyết, khẳng định những điều đã học. – Hình thành ý thức tìm tịi, ĩc quan sát, lịng yêu thích khoa học.

– Thường được sử dụng ở

các mơn khoa học tự nhiên.

Tổ chức thực hiện các bài tập sáng tạo – Giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm đã cĩ để thực hiện các bài tập sáng tạo. Các chủ đề, thể loại phù hợp trình độ học sinh. – Thường được sử dụng trong các mơn văn học, nghệ thuật và các mơn khoa học tự nhiên.

– Giúp học sinh nẩy nở nhu cầu tìm tịi cái mới, luyện tập phát triển năng lực sáng tạo. Trị chơi Hình thức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lơi cuốn học sinh vào học tập tích cực. Các loại trị chơi học tập cĩ nội dung bài học và phù hợp đặc điểm lứa tuổi. – HS vừa chơi vừa học cĩ kết quả. – Giúp HS vận dụng các kiến thức vào thực tiễn một cách hứng thú, đầy sáng tạo. 2.1- V Phương pháp luyn tp

Khi vận dụng phương pháp luyện tập, cần chuẩn bị hệ thống các bài tập thật chu đáo,

đảm bảo được các tiêu chuẩn sau :

– Bài tập phải đa dạng, cĩ thể vận dụng kiến thức đã học theo nhiều cách, nhiều hình thức : xuơi, ngược, gộp, tách v.v.

– Bài tập cĩ nhiều mức độ khác nhau và được sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khĩ.

– Bài tập cĩ nhiều cách giải quyết.

Khi tổ chức luyện tập trên lớp, cần theo đúng quy trình :

Làm mẫu một phần bài tập hoặc một ví dụ. Cĩ thể

GV làm mẫu cho HS nắm được cách giải, hướng giải. Cũng cĩ thể GV hướng dẫn cho HS giải mẫu. – HS tự lực giải tiếp phần cịn lại.

Các bài tập cùng dạng thì chỉ giải mẫu một bài, cịn HS tự giải các bài khác.

Những bài tập làm ở nhà thì cĩ thể :

Giải miệng trên lớp, về nhà HS tự viết thành bài giải .

– Hoặc hướng dẫn cho tìm ra hướng giải ngay trên lớp, cịn về nhà HS tự giải lấy.

2.2- V Phương pháp thc hành thí nghim

Phương pháp thực hành thí nghiệm cĩ mục đích giúp HS trực tiếp tiến hành các phương pháp khoa học để kiểm tra lại lí thuyết, khẳng định điều đã học.

Phương pháp này được sử dụng ở các mơn khoa học tự nhiên như Vật lí, Hố học, Sinh vật học v.v. Đối với cấp tiểu học, phương pháp này ít sử dụng. Thường chỉ thực hiện được ở mơn Tìm hiểu Tự nhiên - Xã hội. 2.3- V Phương pháp t chc thc hin các bài tp sáng to Các bài tập sáng tạo địi hỏi HS vận dụng kiến thức tổng hợp, kinh nghiệm sống, vốn sống để giải quyết một tình huống mới (phù hợp với trình độ HS). Phương pháp này làm nảy nở ở HS nhu cầu tìm tịi cái mới, kích thích năng lực sáng tạo. Ở các lớp tiểu học, dạng bài tập này chủ yếu áp dụng trong sáng tác văn học, cảm thụ văn học nghệ thuật. Cụ thể là ở phân mơn Tập làm văn.

2.4- V Phương pháp trị chơi

Phương pháp trị chơi là thành quả tốt đẹp của xu hướng dạy học hiện đại trong trào lưu phát triển giáo dục thế giới.

Trị chơi được sử dụng trên lớp học, ngay trong bài học, phải đảm bảo cùng lúc các yêu cầu sau :

– Về nội dung : Trị chơi phải thể hiện được nội dung kiến thức cơ bản, kĩ năng cơ bản của bài học quy định trong chương trình. Nĩi một cách khác, nội dung trị chơi chính là nội dung bài học

về kiến thức hoặc kĩ năng được phân bổ cho tiết học đĩ. Cĩ thể nĩi : Bài học, bài tập của tiết học

đã được trị chơi hố. – Về tính chất :

+ Trị chơi phải đảm bảo được tính chất hứng thú, hấp dẫn với người chơi cũng như

người chứng kiến. Đã chơi là phải vui. Khơng vui khơng phải là trị chơi.

+ Trị chơi phải thực hiện được trong một khơng gian chật hẹp của lớp học, trong một

thời gian cĩ giới hạn của tiết học.

+ Trị chơi phải tổ chức được cho số người chơi đơng, lơi cuốn được nhiều người cùng tham gia.

– Về cách tổ chức : Trị chơi học tập cần được tiến hành theo 2 bước : + Bước 1 : tổ chức chơi cho vui.

+ Bước 2 : rút ra bài học.

Bước 2 cần được thực hiện một cách nhanh nhẹn về thời gian, khéo léo, nhẹ nhàng về

cách thức.

– Về thời điểm tổ chức trị chơi : Cĩ thể tổ chức trị chơi ở bất cứ khâu nào trong quá trình dạy học. Cĩ thể tổ chức chơi mà kiểm tra bài cũ. Cĩ thể tổ chức chơi mà hình thành kiến thức mới. Cũng cĩ thể củng cố bài học trơng qua trị chơi v.v.

Nhiệm vụ của hoạt động 4

Nhiệm vụ 1 : Làm việc theo nhĩm

Việc làm 1: Thảo luận về khả năng vận dụng các phương pháp trong nhĩm PPDH thực hành vào các lớp ở nhà trường tiểu học.

Nhiệm vụ 2 : Làm việc theo nhĩm

Việc làm 1 : Đọc và tìm hiểu về cách tổ chức tiết dạy được ghi lại dưới đây.

Tốn lớp 3. Bài : Phép nhân 4x0 cho đến 4x10.

Chuẩn bị : – Viết lên bảng các phép nhân từ 4x0 cho đến 4x12. –Que tính. Một số tấm bìa ghi các phép tính 4x0 đến 4x10. – HS cĩ giấy và bút chì

Quy trình :

Bước 1 : GV giới thiệu bài học phép nhân 4. Bước 2 : Hướng dẫn hoạt động

Chơi trị chơi "Người vơ địch". GV viết số 2 lên bảng. HS sẽ cộng thêm các số 4 vào số 2 đĩ. GV nĩi "bắt đầu" : HS viết số 2 vào giấy của mình và các số cộng thêm 4 cho đến khi GV hơ "dừng lại".

GV yêu cầu tất cả HS đứng lên. GV viết kết quả lên bảng 6, 10, 14, 18, 20 v.v. HS nào cĩ kết quả khơng đúng hoặc bỏ sĩt kết quả thì ngồi xuống. Những HS cuối cùng cịn đứng là những người vơ địch.

GV tổ chức hai hay ba trị chơi với phép cộng, bắt đầu bằng nhiều số khác nhau.

GV tổ chức trị chơi với phép trừ. GV viết số 30 lên bảng. GV yêu cầu HS trừ đi 4 : HS tiếp tục trừ đi 4 cho đến khi hết hoặc khi GV nĩi "dừng lại".

Bước 3 : GV chỉ vào phép nhân từ 4x0 ở trên bảng. Giải thích cho thấy kết quả phép nhân sau lớn hơn kết quả phép nhân trước là 4.

GV cho HS trao đổi về phép nhân 4 đĩ.

Bước 4 : GV chỉ cho HS đọc tổ hợp 5 phép nhân đầu tiên từ 4x0 đến 4x5 . Nhắc lại 3 lần.

Bước 5. GV thực hiện 4x1 bằng que tính. Chọn HS để thực hiện các phép tính 4x2, 4x3, 4x4, 4x5. Các em cĩ thể thấy được phép nhân qua vật liệu cụ thể.

Một lần nữa tất cả HS nĩi lại từ 4x0 đến 4x5.

Bước 6 : GV chỉ cho HS đọc phần cịn lại của phép nhân 4. Nhắc lại 3 lần.

Bước 7 : GV thực hiện phép tính 4x10 bằng que tính. Chọn HS thực hiện 4x6, 4x7, 4x8, 4x9 bằng que tính. Tất cả HS nhắc lại từ 4x6 đến 4x10.

Bước 8 : HS cùng nhau nhắc lại từ 4x0 đến 4x10. GV yêu cầu HS làm khơng theo thứ tự: 4x0, 4x10, 4x6 v.v. GV khen những câu trả lời đúng.

Bước 9 : Đánh giá.

GV xố bảng. GV giơ tấm bìa cĩ ghi số. HS viết câu trả lời vào giấy. GV đưa ra một số tấm bìa cĩ ghi số. HS ghi lại câu trả lời.

GV khen ngợi những HS làm tốt.

Bước 10 : Yêu cầu HS chú ý. GV nĩi bài học đã kết thúc. HS chuẩn bị sang bài tiếp theo. (Tài liệu dùng cho khố bồi dưỡng GV cơ sở do UNICEF tổ chức tại Lào, 1992).

Việc làm 2 : Xây dựng đề cương bài nhận xét và cử người trình bày trước lớp.

Đánh giá hoạt động 4

Ở tiểu học, phương pháp nào trong nhĩm PPDH thực hành cĩ khả năng vận dụng nhiều ?

Thơng tin cho hot động 5

Hoạt động 5- Tìm hiểu việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động của học sinh tiểu học (1,5 tiết).

Một phần của tài liệu Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - Phần 2 potx (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)