+ Cần tổ chức đàm thoại về cuốn phim.
+ Đơi khi nên kết hợp chiếu phim với tham quan : Các em sẽ cĩ dịp so sánh những điều xem trong phim với những điều đã thấy trong cuộc tham quan. Cũng cĩ thể chiếu phim để kết thúc việc nghiên cứu một đề tài.
3.2- Ý nghĩa của việc quan sát trực quan vật thật
Để phát triển ĩc quan sát và tư duy của HS, thật cần thiết phải cĩ trực quan vật thật. Việc làm này cung cấp cho HS những tri thức cụ thể, xác thực về các sự vật, trên cơ sởđĩ so sánh các vật, nhận thức chúng sâu sắc hơn.
Trực quan vật thật cĩ nhiều ưu thế. Khi nhìn trực quan vật thật, hình ảnh của sự vật sẽ
gây ấn tượng sâu sắc, trẻ em dễ dàng nhận ra sự vật ấy trong những lần tri giác mới. Mục đích chủ yếu của dạy học trực quan là rèn luyện ĩc quan sát, tính lơgic và kĩ năng diễn đạt chân thực bằng lời những điều mình quan sát được và những kết luận lơgic rút ra từ những quan sát đĩ. Hoạt động quan sát trực quan vật thật của HS chỉ cĩ thểđạt mục đích đặt ra khi cĩ vai trị dẫn dắt của GV. Lời hướng dẫn, trao đổi đàm thoại của GV với HS trong quá trình quan sát vật thật sẽ giúp HS nhận ra khía cạnh cần chú ý trong những vật tưởng như quá quen thuộc mà các em thường thấy hằng ngày, giúp các em quan sát đúng hướng, đúng trọng tâm, đúng yêu cầu đặt ra của bài học.
3.3- Ý nghĩa của việc quan sát trực quan tạo hình
Trực quan tạo hình là những mẫu vật, mơ hình, tranh ảnh v.v. vềđối tượng cần quan sát. Cĩ thể kể thêm vào đây những biểu bảng tổng kết thống kê vềđời sống sinh hoạt của đối tượng cần quan sát, về sự so sánh giữa đối tượng cần quan sát với những đối tượng gần cận.
Trực quan tạo hình cĩ ưu điểm lớn là giúp HS cĩ thểnghiên cứu kĩ lưỡng đối tượng cần quan sát trong trạng thái tĩnh mà bình thường đối tượng luơn hoạt động rất khĩ cho việc quan sát. Khơng thể bắt một con chim ngừng nhảy nhĩt để HS quan sát mà khơng làm ảnh hưởng tới sinh hoạt bình thường của nĩ. Chỉ cĩ hình vẽ, phim ảnh v.v. mới làm được điều đĩ.
Trực quan tạo hình cịn giúp HS quan sát dễ dàng hơn đối tượng nhờđã phĩng to một bộ
phận, một chi tiết của đối tượng cĩ kích thước nhỏ cần quan sát, cũng như nĩ đã thu nhỏ vừa tầm mắt của người quan sát những đối tượng cĩ kích thước quá lớn mà bình thường khơng thể xem kĩđược. Làm sao cĩ thể trực tiếp quan sát bằng mắt thường để nhận ra một cách rõ ràng cách sắp
xếp chân của một con rết, một con ruồi, cũng như cấu trúc của hồng thành cổ kính ? Trong những trường hợp đĩ, trực quan tạo hình phát huy được vai trị khĩ cĩ thể thay thế của nĩ. Trực quan tạo hình cịn giúp HS quan sát được cấu tạo bên trong của những đối tượng cần quan sát cũng như giúp HS nhận rõ chu trình hoạt động của những đối tượng chuyển động. Trực quan vật thật chỉ cĩ thể cho người quan sát nhận xét dấu hiệu bề ngồi của con người, con vật, hay cây cối. Chỉ cĩ mơ hình, tranh vẽ, phim ảnh mới giúp người quan sát nhận rõ được từng bộ phận của hệ hơ hấp, hệ tiêu hố, hệ thần kinh v.v. bên trong cũng như cơ chế hoạt động của các cơ quan này trong đời sống của con người, động vật, thực vật.
Nếu như trực quan vật thật chỉ cho người quan sát nhận biết về một thời điểm cụ thể của vật quan sát thì trực quan tạo hình giúp người ta cĩ thểquan sát đối tượng trong những thời điểm điển hình khác nhau của đối tượng, cũng như tạo điều kiện cho người quan sát đối chiếu, so sánh các thời điểm đĩ với những vật thể cần quan sát.
3.4- Ba giai đoạn của hoạt động quan sát
Giai đoạn 1 : Chuẩn bị quan sát. Mục đích :
–Tạo cho HS biểu tượng vềđối tượng nghiên cứu.
– Nâng cao tính tích cực của hoạt động trí tuệ, đảm bảo cho học tập kết quả. Cách thực hiện :
– GV tạo điều kiện cho cả lớp cĩ thể tiếp xúc trực tiếp với đối tượng quan sát. – GV dùng lời nĩi hướng dẫn các em những chi tiết cần chú ý ởđối tượng quan sát. – GV dùng lời nĩi gợi cho các em liên hệ với kinh nghiệm sẵn cĩ.
Giai đoạn 2 : Tiến hành quan sát. Mục đích :
– Tìm ra những dấu hiệu đặc trưng, bản chất của đối tượng quan sát.
– Tìm ra mối liên hệ chủ yếu giữa dấu hiệu đặc trưng, bản chất của đối tượng quan sát với đời sống.
Cách thực hiện :
– GV tiến hành giải thích hay kể chuyện vềđề tài rút ra từđời sống. – HS trực tiếp quan sát đối tượng.
Giai đoạn 3 : Trình bày kết quả quan sát. Mục đích :
– HS biết trình bày bằng lời hoặc vừa bằng lời vừa bằng chữ viết kết quả quan sát. – HS trình bày được một cách rõ ràng, mạch lạc bằng từ ngữ chính xác.
Cách thực hiện :
– GV cho một vài HS trình bày miệng trước lớp. – GV sau đĩ cho cả lớp trình bày viết trong tập vở.
3.5- Nét đặc thù chung của các PPDH trong nhĩm PPDH trực quan
– Huy động tối đa các giác quan của HS tham gia vào quá trình nhận thức. Hoạt động chủ yếu của các PPDH này là quan sát.
– HS được tự mình làm việc với đối tượng quan sát dưới sự hướng dẫn của GV để phát hiện ra tri thức cần hiểu biết.
– Kiến thức thu nhận được bằng con đường tự quan sát sẽ chính xác, bền vững.
3.6- Nét riêng của từng PP
– Khơng nằm ở phía HS, dùng PP nào thì HS cũng vẫn hoạt động quan sát để tìm ra hiểu biết về đối tượng. Nét riêng nằm ở phía GV : GV sẽ cho HS quan sát cái gì.
– Khơng nằm ở phía cách tổ chức giờ học mà nằm ở phía phương tiện dạy học. Mỗi PPDH trong nhĩm cĩ đối tượng quan sát khác nhau. PP quan sát cĩ đối tượng là các vật thật, các hiện tượng
tự nhiên, xã hội. PP minh hoạ cĩ đối tượng là các vật tạo hình mang dáng dấp của vật thật chứ
bản thân khơng phải là vật thật.
PP biểu diễn thí nghiệm lại cĩ đối tượng là các hiện tượng thiên nhiên được con người tạo ra nhằm thể hiện sự hoạt động của các vật thể trong tự nhiên. Cĩ thể coi việc làm thí nghiệm, biểu diễn thí nghiệm là một vật tạo hình đặc biệt.