Sơđồ cho thấy phương pháp dạy học địi hỏi trước hết phải cĩ mục đích của GV, và hoạt
động của GV bằng những phương tiện vốn cĩ. Từđĩ nảy ra mục đích của HS và hoạt động của HS bằng những phương tiện của các em. Do ảnh hưởng của hoạt động này mà quá trình HS lĩnh hội nội dung nghiên cứu xuất hiện và được tiến hành và đạt tới mục đích đã vạch ra hay kết quả
của dạy học. Kết quả này được dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá sự phù hợp của phương pháp với mục đích.
Như vậy, phương pháp dạy học là hệ thống những hành động cĩ mục đích của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành cho HS bảo đảm cho HS lĩnh hội nội dung trí dục. Trong sơđồ chỉ cần thể hiện bằng mũi tên hướng từ mục đích, hoạt động của GV tới mục đích và hoạt động của HS là đủ. Hoạt động của GV hướng tới hoạt động của HS. Khơng cần mũi tên
chỉ phương tiện của GV hướng tới phương tiện của HS. Phương tiện phụ thuộc mục đích, hoạt
động chứ khơng thể nĩi phương tiện tách rời mục đích và hoạt động.
Thơng tin phản hồi cho hoạt động 2
Bài tập 1 : Phân tích đánh giá giờ học Tốn lớp 2 : “Liên hệ qua lại giữa các thành phần và kết quả của phép nhân”.
Giờ học đã sử dụng hình thức đàm thoại thơng báo với những yếu tố tìm tịi. GV đã giúp HS giải thích bài tốn 2 x 5 = 10, đánh giá chúng và xác lập mới quan hệ giữa chúng với bài tốn 10 : 2 = 5. GV đã nêu cho HS những câu hỏi rành mạch, dẫn dắt từng bước HS xác lập và khám phá một quy tắc mới, rồi ra bài tập cho HS làm với những hình vẽ tam giác. Tiến hành đàm thoại như vậy là tốt.
Bài tập 2 : Nên gọi học sinh nào trả lời các câu hỏi trong giờ dạy học sử dụng phương pháp đàm thoại ?
Phương pháp dạy học nào cũng địi hỏi phải huy động được HS tồn lớp vào cơng việc. Khơng thể chỉ tập trung đặt câu hỏi cho một vài HS.
Việc gọi HS trả lời phụ thuộc vào dạng đàm thoại và câu hỏi nêu ra. Cĩ thể kể ba phương án tổ chức hoạt động dạy của giáo viên :
Phương án 1 : GV đặt ra hệ thống nhiều câu hỏi riêng rẽ rồi chỉđịnh HS trả lời.
Mỗi HS trả lời một câu. Tổ hợp các câu hỏi và các câu trả lời là nguồn thơng tin chung cho cả lớp.
Phương án 2 : GV đặt cho cả lớp một câu hỏi chính, thường cĩ kèm theo những gợi ý, những hướng dẫn liên quan đến câu hỏi lớn đĩ. HS lần lượt trả lời từng phần của câu hỏi đĩ, người sau tiếp tục bổ sung, hồn chỉnh thêm câu trả lời cho người trước, cứ như thế cho đến khi GV thấy rằng tổ hợp các câu trả lời của HS đã bao gồm đúng và đủ lời giải tổng quát của câu hỏi ban đầu. Nguồn thơng tin là câu hỏi tổng quát cùng với tổ hợp các lời giải đáp từng phần của HS.
Phương án 3 : GV nêu câu hỏi chính kèm theo những gợi ý nhằm tổ chức cho HS tranh luận hoặc đặt ra những câu hỏi phụđể giúp nhau giải đáp. Nguồn thơng tin là câu hỏi chính kèm theo sự kích thích tranh luận, bản thân nội dung tranh luận và lời giải đáp tổng kết.
Thơng tin phản hồi cho hoạt động 3
– Nét chung : Các PPDH trong hai nhĩm đều cĩ chung mục đích là giúp HS lĩnh hội tri thức về
cuộc sống chung quanh. – Nét riêng :
+ Tri thức đưa đến cho HS ở PPDH dùng lời nĩi là tri thức đã được đúc kết qua trí tuệ
của nhân loại, và đưa đến HS bằng con đường truyền thụ hoặc bằng thuyết giảng, hoặc bằng trao
đổi đàm đạo, hoặc bằng sách vở.
+ Tri thức đưa đến cho HS ở PPDH trực quan là tri thức phải tìm kiếm trong cuộc sống thực tế, và đưa đến cho HS bằng con đường dẫn dắt HS quan sát, tìm kiếm hoặc bằng cách quan sát, tìm kiếm ngay ở vật thật, hoặc quan sát, tìm kiếm thơng qua các vật tạo hình.
Cĩ thể tĩm tắt việc lĩnh hội tri thức của HS thể hiện qua hai nhĩm PPDH trên :
Thơng tin phản hồi cho hoạt động 4
Nhận xét cách tổ chức tiết dạy Tốn lớp 3 “Phép nhân 4”
Bài học tốn “Phép nhân 4” đã được tiến hành theo phương pháp thực hành. Cĩ lúc GV thực hiện phương pháp trị chơi (Bước 2) để ơn lại phép cộng, mà cũng là tạo cơ sở cho việc hình thành phép nhân. Cĩ lúc GV sử dụng phương pháp thuyết trình (Bước 3) để hình thành bảng nhân trên cơ sở tính cộng. Cĩ lúc GV vận dụng phương pháp biểu diễn thí nghiệm (Bước 5 - Bước 7) để khẳng định phép nhân 4, tiếp đĩ cho HS thực hành thí nghiệm (Bước 5 - Bước 7). Cĩ lúc GV lại thực hiện phương pháp tổ chức thực hiện các bài tập sáng tạo (Bước 9).
Điều cần chú ý là trong giờ học, GV là người hướng dẫn. Cịn HS tham gia một cách tích cực vào việc luyện kĩ năng. Trong giờ học, HS được tận mắt nhìn GV chỉ rõ sự hình thành phép nhân trên cơ sở phép cộng đã biết, lại được nhìn GV thực hành phép nhân bằng que tính. Sau đĩ HS được tự mình thực hiện phép nhân bằng que tính, làm bài tập với các bìa số v.v., làm bài tập sáng tạo với sựđảo lộn trật tự các số trong bảng nhân v.v.
Thơng tin phản hồi cho phần Đánh giá
Ở nhà trường tiểu học, phương pháp nào trong nhĩm PPDH thực hành cũng cĩ điều kiện thực hiện.
Việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa tiểu học 2000 càng địi hỏi gắt gao việc thực hiện các phương pháp dạy học thực hành nĩi trên. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của
đổi mới chương trình và sách giáo khoa mới là đổi mới phương pháp dạy học. Xu hướng đổi mới của chương trình là thực hành, nghĩa là người GV phải tạo điều kiện cho HS làm việc. Từ làm việc với các thiết bị dạy học mà tìm ra tri thức, mà rèn luyện kĩ năng, hình thành kĩ xảo. PPDH phù hợp với chương trình và sách giáo khoa mới là dạy theo quan điểm giao tiếp, dạy theo quan
điểm tích hợp, dạy theo quan điểm tích cực hố hoạt động của HS.
Rõ ràng là các phương pháp trong nhĩm PPDH thực hành đã tìm được mảnh đất dụng võ. Thật ra thì 4 PP trong nhĩm này cũng cĩ những chênh lệch trong độ vận dụng vào thực tiễn. Khơng phải do hạn chế về phía PP mà chính là hạn chế của nội dung chương trình. PP tổ chức thực hiện các bài tập sáng tạo chỉ cĩ thể thực hiện trong mơn Tiếng Việt và Tốn, nhưng chỉ giới hạn trong bài tập làm văn, trong dạng bài tập ra đề tốn v.v. PP thực hành thí nghiệm chỉ cĩ điều kiện thực hiện trong mơn tìm hiểu tự nhiên xã hội và cũng chỉ thu hẹp trong một vài bài về cây trồng, về phương hướng, về thời gian v.v. Điều đáng nĩi là PP trị chơi tuy mới mẻ nhưng lại
HS QUAN SÁT HS TIẾP NHẬN