THƠNG KHÍ Ở PHỔ

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 60 - 62)

II. NỘI DUNG KIỂM TRA:

THƠNG KHÍ Ở PHỔ

- Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào.

2. Về kĩ năng:

- Quan sát tranh hình, thơng tin phát hiện kiến thức. - Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng thực tế.

3. Về thái độ:

- Cĩ ý thức bảo vệ rèn luyện hơ hấp để cĩ sức khỏe tốt.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Tranh hình 21.1 SGK - Bảng phụ

2. Học sinh: - SGK

- Như dặn dị bài trước

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí? Trình bày chức năng của phổi?

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Hơ hấp là quá trình khơng ngừng cung cấp oxi cho tế bào của cơ thể và thải cacbonic từ tế bào ra khỏi cơ thể.

Quá trình hơ hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, trao đổi khí ở phổitrao đổi khí ở tế bào. Hệ hơ hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí2 lá phổi. Đường dẫn khí cĩ chức năng dẫn khí vào và ra, làm ấm và làm ẩm khơng khí và bảo vệ phổi. Phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường ngồi.

3. Bài mới:

Vào bài: Hơ hấp gồm những giai đoạn nào? (3 giai đoạn: sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào). Các giai đoạn này cĩ mối liên quan với nhau về chức năng. Vậy sự thơng khí và sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào diễn ra như thế nào? Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

THƠNG KHÍ Ở PHỔI

Mục tiêu: - Trình bày được cơ chế thơng khí ở phổi thực chất là hít vào và thở ra. - Thấy được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: cơ, xương, thần kinh.

Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho học sinh quan sát tranh hình trang 68 SGK trả lời các câu hỏi:

+ Vì sao khi các xương sườn được nâng lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và ngược lại? + Thực chất của sự thơng khí ở phổi là gì? - Giáo viên nhận xét

- Cho học sinh thảo luận các câu hỏi:

+ Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích thể tích lồng ngực khi thở ra?

+ Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức cĩ thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?

- Giáo viên tổng kết - Hỏi thêm:

+ Tại sao chúng ta nên hít thở sâu sau khi làm việc nặng, luyện tập thể dục thể thao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh tự nghiên cứu tranh hình 68 SGK trả lời câu hỏi độc lập:

+ Xương sườn nâng  cơ liên sườn và cơ hồnh co lồng ngực kéo lên, rộng nhơ ra.

+ Hít vào và thở ra  nhịp thở (số lần thở trong 1 phút)

- 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung

- HS quan sát hình 68 SGK làm việc theo nhĩm: + Khi hít vào: địi hỏi năng lượng

# Cơ hồnh co  diện tích cơ hồnh giảm

 ngắn đi và hạ thấp xuống  thể tích lồng ngực nở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng  khi cơ hồnh bị liệt hoạt động hơ hấp bị rối loạn.

# Cơ liên sườn ngồi co, nâng sườn lên và chuyển sang nằm ngang, đẩy xương ức về phía trước  thể tích lồng ngực tăn theo chiều ngang, chiều trước sau.

 Kết quả chung là thể tích lồng ngực tăng làm tăng áp suất âm trong màng phổi làm phổi nở ra. Do đĩ áp lực trong phổi giảm và nhỏ hơn áp lực khơng khí, nên khơng khí từ mơi trường ngồi vào phổi.

@ Hít vào gắng sức: cơ hồnh co ngắn hơn, hạ thấp hơn, cơ liên sườn co mạnh hơn, nâng xương sườn cao hơn  thể tích lồng ngực tăng hơn khi hít vào nhiều hơn.

Cĩ sự tham gia các cơ: ức địn chũm, cơ ngực lớn và cơ bụng.

 Luyện tập trong bài thể dục thể thao, nếu luyện tập một cách đều đặn làm cho lồng ngực thêm nở nang, đổi mới khơng khí tù đọng trong phổi.

Khi thở ra: khơng địi hỏi năng lượng.

# Cơ liên sườn ngồi và cơ hồnh ngừng co, các cơ xương sườn được kéo trở về vị trí ban đầu làm cho xương sườn và xương ức hạ xuống.

# Cơ hồnh dãn ra trở về vị trí cũ.

 Kết quả là thể tích lồng ngực giảm, ép lên phổi, làm áp suất trong phổi tăng và khơng khí trong phổi bị đẩy ra ngồi.

@ Thở ra gắng sức: địi hỏi năng lượng 

động tác tích cực.

+ Giới tính, tầm vĩc, tình trạng sức khỏe bệnh tật, sự luyện tập.

- 1 vài HS trả lời + 1 vài HS NX - Học sinh vận dụng trả lời:

+ Lượng khơng khí vào phổi lớn, phế nang mở rộng, tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và phổi diễn ra dễ dàng.

Tiểu kết:

- Các cơ liên sườn, cơ hồnh, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hơ hấp làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra.

- Dung tích phổi phụ htuộc vào: giới tính; tầm vĩc; tình trạng sức khỏe, bệnh tật; sự luyện tập.

Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 60 - 62)