TUẦN HỒN MÁU

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 45 - 46)

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

TUẦN HỒN MÁU

♫♥♫I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hồn máu và vai trị của chúng. - Biết được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trị của chúng.

2. Về kĩ năng:

- Quan sát tranh ảnh, hình vẽ.

- Vận dụng lý thuyết vào thực tế: xác định vị trí của tim trong lồng ngực.

3. Về thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ tim, tránh các tác động mạnh vào tim.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Tranh hình 16.1, 16.2 SGK - Bảng phụ

2. Học sinh: - SGK

- Như dặn dị bài trước

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Khoanh trịn vào câu trả lời đúng nhất: 1. Các tơ máu được hình thành từ yếu tố nào?

a. Hồng cầu b. Bạch cầu và tiểu cầu c. Prơtêin trong huyết thanh d. Cả a và b

2. Hiện tựong đơng máu diễn ra như thế nào?

a. Các hồng cầu trong máu dính lại thnàh cục b. Máu chảy ra khỏi đọng lại thnàh cục c. Các tế bào máu bị phá vỡ d. Cả a và b

3. Khi truyền máu, nhĩm máu nào cĩ thể nhận được tất cả các nhĩm máu mà khơng gây chết người?

a. Nhĩm máu A b. Nhĩm máu B c. Nhĩm máu AB d. Nhĩm máu

4. Khi truyền máu, nhĩm máu nào cĩ thể cho được tất cả các nhĩm máu mà khơng gây chết người?

a. Nhĩm máu A b. Nhĩm máu B c. Nhĩm máu AB d. Nhĩm máu

Câu 2: Nêu cơ chế sự đơng máu, viết sơ đồ truyền máu và nêu các nguyên tắc khi truyền máu?

3. Bài mới:

Vào bài: Hệ tuần hồn của người gồm quả tim và hệ thống mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch). Đĩ là một hệ thống khép kín gồm 2 vịng tuần hồn lớn và nhỏ. Vậy máu lưu thơng trong cơ thể như thế nào và tim cĩ vai trị gì? Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đĩ.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

TUẦN HỒN MÁU

Mục tiêu: - Học sinh biết được các thành phần của hệ tuần hồn máu

- Hiểu được hoạt động của hệ tuần hồn là con đường đi của máu. Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh quan sát hình 16.1 SGK và đặt

câu hỏi:

+ Hệ tuần hồn gồm những thành phần nào? + Cấu tạo của từng thành phần đĩ như thế nào?

- Giáo viên nhận xét.

- Cho học sinh quan sát hình 16.1 SGK thảo luận các câu hỏi.

+ Mơ tả đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn lớn?

+ Phân biệt vai trị chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hồn máu?

+ Nhận xét về vai trị của hệ tuần hồn máu? - Giáo viên tổng kết.

- Cho học sinh xác định vị trí của tim trên cơ thể mình.

- Giới thiệu chứng xơ vữa động mạch.

- Học sinh dựa vào hình 16.1 SGK và kiến thức đã học trả lời:

+ Tim và hệ thống mạch máu.

+ Tim 4 ngăn chia hai nửa riêng biệt. Hệ mạch:

Động mạch xuất phát từ tâm thất. Tĩnh mạch trở về tâm nhĩ.

Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch. - 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung. - Các nhĩm tự quan sát hình 16.1 SGK thảo luận trả lời. + Vịng tuần hồn nhỏ 1 2  3  4 5. Vịng tuần hịan lớn 6 7 8  9  10  11  12.

+ Tim: co bĩp tạo lực đẩy máu.

Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào và từ tế bào về tim (tâm nhĩ).

+ Lưu thơng máu trong tồn cơ thể.

- Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét bổ sung.

- Học sinh tự xác định. - Lắng nghe.

Tiểu kết:

1. Cấu tạo hệ tuần hồn: gồm tim và hệ mạch

- Tim: 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất), chia thành 2 nửa riêng biệt, nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẫm.

- Hệ mạch:

+ Động mạch: xuất phát từ tâm thất. + Tĩnh mạch: trở về tâm nhĩ.

+ Mao mạch: nối động mạch với tĩnh mạch. 2. Vai trị của hệ tuần hồn:

- Tim làm nhiệm vụ co bĩp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.

- Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào cơ thể và từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vịng tuần hồn nhỏ: máu từ tâm thất phải theo động mạch phổi phổi (trao đổi khí O2 và CO2) thành máu đỏ tươi về tâm nhĩ trái.

- Vịng tuần hồn lớn: máu từ tâm thất trái đến cơ quan (trao đổi chất) thành máu đỏ thẫm rồi về tâm nhĩ phải.

- Hệ tuần hồn giúp máu lưu thơng trong tồn bộ cơ thể.

Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 45 - 46)