TIÊU HĨA Ở RUỘT NON

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 77 - 78)

II. NỘI DUNG KIỂM TRA:

TIÊU HĨA Ở RUỘT NON

Mục tiêu: Học sinh nêu được các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hĩa và tác dụng của nĩ trong sự tiêu hĩa thức ăn.

Cách tiến hành:

- Cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi: + Thức ăn xuống tới ruột non cịn chịu sự biến đổi lí học nữa khơng? Nếu cĩ thì biểu hiện như thế nào?

+ Sự biến đổi hĩa học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?

+ Vai trị của lớp cơ trong thành ruột non là gì?

- Giáo viên tổng kết sau khi cho các nhĩm trình bày và bổ sung.

- Giáo viên hỏi thêm:

+ Nếu ở ruột non mà thức ăn khơng được biến đổi thì sao?

+ Làm thế nào để khi chúng ta ăn, thức ăn được biến đổi hồn tồn thành chất dinh dưỡng (đường đơn, glyxerin,…) mà cơ thể hấp thụ được?

- Giáo viên tổng kết

- Học sinh đọc thơng tin SGK và quan sát hình 28.3 thảo luận nhĩm trả lời:

+ Thức ăn được hịa lỗng và trộn đều với các dịch tiêu hĩa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột). Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hĩa.

Tuyến gan, tụy, ruột thực hiện.

+ Tinh bột: Enzim amilaza biến đổi tin bột thành đường đơn Mantozơ.

Prơtêin: Enzim pepsin, Tripsin, Erepsin phân cát prơtêin lớn thàh nhỏ  aa.

Lipit: dịch mật, Lipaza tách hạt lipit lớn thành nhỏ  glyxerin và axit béo.

+ Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hĩa.

Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.

- Đại diện nhĩm trình bày, 1 nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh trả lời độc lập: + Sẽ thải ra ngồi.

+ Nhai kỹ ở miệng, dạ dày đỡ co bĩp nhiều. Thức ăn được nghiền nhỏ  thấm đều dịch tiêu hĩa  biến đổi hĩa học thực hiện dễ dàng. - 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung

Tiểu kết:

- Biến đổi lí học:

+ Thức ăn được hịa lỗng và trộn đều với các dịch tiêu hĩa (dịch mật, dịch tụy và dịch ruột) + Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau tạo dạng nhũ tương hĩa.

- Biến đổi hĩa học:

+ Tinh bột và đường đơi (enzim) Đường đơi (enzim) Đường đơn + Prơtêin (enzim) Peptit (enzim) Axitamin

+ Lipit (enzim) Các giọt lipit nhỏ (enzim) Glyxerin và axit béo - Vai trị của lớp cơ trên thành ruột:

+ Nhào trộn thức ăn cho thấm đều dịch tiêu hĩa

+ Tạo lực đẩy thức ăn dần xưống các phần tiếp theo của ruột 4. Tổng kết, đánh giá:

( Sự biến đổi hĩa học dưới tác dụng của các enzim trong dịch tiêu hĩa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột)

Câu 2: Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hĩa ở ruột non cĩ thể diễn ra như thế nào?

( Mơn vị thiếu tín hiệu đĩng thức ăn nên thức ăn qua mơn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ khơng đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hĩa của ruột non nên hiệu quả tiêu hĩa sẽ thấp).

5. Dặn dị:

- Học bài

- Đọc mục " Em cĩ biết?"

- Đọc bài 29 “Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân” + Trả lời các câu hỏi tam giác SGK

+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 96 + Kẻ bảng 29 vào vở

Tiết 28, Tuần 14

Bài 29. HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN♫♥♫ ♫♥♫

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Trình bày được:

+ Những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. + Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan, tế bào. + Vai trị đặc biệt của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng.

+ Vai trị của ruột già trong quá trình tiêu hĩa của cơ thể.

2. Về kĩ năng:

-Thu thập kiến thức từ tranh ảnh, thơng tin. - Khái quát hĩa, tư duy tổng hợp.

3. Về thái độ:

- Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống chống tác hại cho hệ tiêu hĩa.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Tranh hình 29.1  29.3 SGK - Bảng phụ

2. Học sinh: - SGK

- Như dặn dị bài trước

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 77 - 78)