VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 32 - 34)

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG

Mục tiêu: Học sinh cĩ ý thức rèn luyện thân thể giữ gìn và bảo vệ hệ vận động. Cách tiến hành:

- Cho các nhĩm quan sát hình 11.5 SGK và thảo luận trả lời 2 câu hỏi mục tam giác SGK: + Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần phải làm gì?

+ Để chống cong vẹo cột sống trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì?

- Giáo viên tổng kết - Hỏi thêm:

- Các nhĩm quan sát hình 11.5 SGK thảo luận trả lời:

+ Rèn luyện thân thể, lãnh đạo vừa sức Ăn uống khoa học

+ Ngồi học ngay ngắn Mang vác đều hai bên

- Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét bổ sung.

+ Theo em những người bi cong vẹo cột sống thường do những nguyên nhân nào?

- Giáo viên nhận xét - Giáo viên giảng thêm:

+ Luyện tập thể dục thường xuyên giúp hệ cơ phát triển mạnh  rèn cho học sinh ý thức tập thể dục.

+ Tùy thời kỳ các nhĩm cơ cĩ tốc độ phát triển khác nhau: ở tuổi già, hệ cơ thối hĩa dần 

hoạt động hệ cơ bị chậm lại và yếu hơn lúc cịn trẻ  chú ý lao động nhẹ nhàng, ăn uống hợp lý.

+ Ngồi học, làm việc khơng ngay ngắn Mang vác vật nặng ở một bên - 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung - Lắng nghe để nhận biết kiến thức

Tiểu kết:

Để hệ vận động phát triển bình thường cần:

- Chú ý thường xuyên rèn luyện thể dục thể thao - Lao động vừa sức

- Ăn uống khoc học

- Ngồi ngay ngắn, mang vác đều hai bên 4. Tổng kết, đánh giá:

Câu 1: Cho học sinh hồn thành bài tập: đánh dấu x vào đặc điểm chỉ cĩ ở người mà khơng cĩ ở động vật.

a. Xương sọ lớn hơn xương mặt b. Cột sống cong hình cung

c. Lồng ngực nở theo chiều lưng bụng d. Cơ nét mặt phân hĩa

e. Cơ nhai phát triển

f. Khớp cổ tay kém linh động g. Cơ vận động lưỡi phát triển

h. Ngĩn chân cái đối diện các ngĩn khác

Câu 2: Để xương và cơ phát triển bình thường cần phải cĩ những biện pháp gì?

5. Dặn dị:

- Học bài

- Đọc bài 12 “Thực hành: Tập sơ cứu và băng bĩ cho người gãy xương” + Đọc kĩ cách tiến hành

+ Mỗi nhĩm chuẩn bị:

# Hai thanh nẹp dài 30-40cm, rộng 4-5cm bằng gỗ (hoặc tre) dày 0.6-1cm. # Bốn cuộn băng y tế (dài 2m) hoặc cuộn vải sạch

# Bốn miếng vải sạch kích thước 20x40cm + Trả lời các câu hỏi ở mục I

Tiết 12, Tuần 6

Bài 12.Thực hành:TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BĨ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG

♫♥♫I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Biết được các phương pháp để sơ cứu và băng bĩ cho người gãy xương.

2. Về kĩ năng:

- Rèn thao tác sơ cứu khi gặp người gãy xương. - Biết cố định xương cẳng tay khi bị gãy.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Làm thử trước ở nhà

2. Học sinh: - SGK

- Như dặn dị bài trước

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút

3. Bài mới:

Vào bài: Ở tỉnh ta hiện nay số vụ tai nạn giao thơng và tai nạn lao động tăng lên dẫn đến nhiều thiệt hại to lớn, trong số đĩ những người bị gãy xương rất nhiều. Vậy khi gặp tình trạng đĩ ta phải biết sơ cứu kịp thời cho người bị nạn. Bài thực hành hơm nay ta sẽ học cách sơ cứu này.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w