KIỂM TRA KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ GIẢI THÍCH KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 85 - 87)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp

KIỂM TRA KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ GIẢI THÍCH KẾT QUẢ

Mục tiêu: Học sinh biết so sánh thí nghiệm và đối chứng để rút ra kết luận. Cách tiến hành:

trong ống nghiệm thành 2 ống, để thành 2 lơ. - Tiến hành thí nghiệm đối với 2 lơ như SGK

quan sát kết quả và ghi vào bảng 26.2.

- Giáo viên theo dõi sửa chữa, uốn nắn.

- Giáo viên thơng báo kết quả bảng 26.1

- Lơ 1: Thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch iot 1%.

Lơ 2: Thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch Strơme.

Đun sơi

- Học sinh quan sát kết quả: Tinh bột + iot  màu xanh

Đường + thuốc thử Strơme  màu đỏ nâu. - Ghi kết quả quan sát vào bảng 26.1 và sửa chữa.

Các ống nghiệm Hiện tượng (màu) Giải thích

Ống A1 Ống A2 Ống B1 Ống B2 Ống C1 Ống C2 Ống D1 Ống D2 Màu xanh Khơng Khơng Màu đỏ nâu Màu xanh Khơng Màu xanh Khơng

Nước lã khơng cĩ enzim biến đổi tinh bột thành đường.

Nước bọt cĩ enzim làm biến đổi tinh bột thành đường.

Enzim trong nước bọt bị đun sơi khơng cĩ khả năng biến đổi tinh bột thành đường.

Enzim trong nước bọt khơng hoạt động ở pH axit, tinh bột khơng biến đổi thành đường.

- Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra kết luận: + Enzim trong nước bọt cĩ tên là gì?

+ Enzim trong nước bọt cĩ tác dụng gì với tinh bột?

+ Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt dộ nào?

- Học sinh rút ra kết luận + Amilaza.

+ Biến đổi tinh bột thành đường mantozơ. + pH = 7,2

t0 = 370C

4. Tổng kết, đánh giá:

- Giáo viên nhận xét giờ thực hành: khen nhĩm làm tốt và điểm cộng vào bài thu hoạch, nhắc nhở động viên nhĩm làm chưa tốt để lần sau làm tốt hơn.

5. Dặn dị:

- Cá nhân viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK trang 86. - Nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp.

- Làm lại tất cả các bài tập của chương trình từ đầu năm học đến giờ vào vở bài học.

Tiết 31, Tuần 16

BÀI TẬP

♫♥♫

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nhớ lại tất cả các kiến thức của các bài đã học từ đầu đến giờ.

- Tạo điều kiện cho học sinh làm quen với các dạng bài tập của chương trình Sinh học 8.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ 2. Học sinh: - SGK

- Như dặn dị bài trước.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài soạn của học sinh.

Vào bài: Để hệ thống hĩa lại tất cả các kiến thức từ đầu đến giờ, chúng ta tiến hành một buổi ơn tập.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 85 - 87)