SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 51 - 52)

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH

Mục tiêu: Học sinh trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho các nhĩm đọc thơng tin SGK trả lời các câu hỏi:

+ Lực chủ yếu giúp máu tuần hồn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?

+ Huyết áp là gì? Cĩ mấy loại huyết áp?

+ Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào?

- Các nhĩm tự đọc thơng tin SGK và thảo luận các câu hỏi:

+ Sức đẩy của tim (tâm thất co) Áp lực trong mạch máu Vận tốc máu

+ Áp lực của máu lên thành mạch

2 loại: huyết áp tối đa (110 – 120 mmHg) và huyết áp tối thiểu (70 – 80 mmHg).

+ Co bĩp của các cơ quanh thành mạch. Sức hút của lồng ngực khi hít vào. Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.

+ Vận tốc máu ở động mạch, tĩnh mạch khác nhau là do đâu?

- Giáo viên tổng kết

- Giáo viên giải thích thêm: + Huyết áp ở: # Động mạch chủ: 120/80 mmHg # Động mạch lớn vừa: 110/75 mmHg # Động mạch nhỏ: 90/65 mmHg # Động mạch tận: 55/55 mmHg # Mao mạch đầu: 40 mmHg # Mao mạch cuối: 20 mmHg # Tĩnh mạch: 10-15 mmHg

+ Huyết áp phụ thuộc vào lứa tuổi và biến đổi theo chu kì: trẻ nhỏ thấp, già tăng cao do mức độ xơ hĩa của động mạch.

+ Tổ chức y tế thế giới: người lớn huyết áp bình thường: 140/30 mmHg

+ Bộ y tế Việt Nam: 110 – 120 70 – 80

+ Huyết áp cịn thay đổi theo giới tính và các hoạt động của con người (lao động nặng, nghĩ ngơi, xúc cảm mạnh huyết áp cao).

Huyết áp cao: 140 trở lên, 90 trở lên

Huyết áp thấp: 100 trở xuống, 60 trở xuống.

Cĩ van một chiều.

+ Lực đẩy của tim khi bị tiêu tốn dần do ma sát với thành mạch và các phân tử máu nên huyết áp giảm dần từ động mạch gần tim đến động mạch nhỏ, mao mạch và tĩnh mạch xa tim. - Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe để nhận biết kiến thức.

Tiểu kết:

- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch gồm cĩ: + Huyết áp tối đa khi tâm thất co.

+ Huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn.

- Máu vận chuyển liên tục là nhờ lực đẩy của tâm thất co, lực hút của tâm nhĩ, tác động của cơ lên thành mạch.

- Máu vận chuyển theo một chiều cịn nhờ các van ở tĩnh mạch.

Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 51 - 52)