II. NỘI DUNG KIỂM TRA:
TIÊU HĨA Ở DẠ DÀY
Mục tiêu: Học sinh nêu được các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hĩa và tác dụng của các hoạt động đĩ đối với sự tiêu hĩa thức ăn.
Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận hồn thành bảng 27 SGK. - Giáo viên tổng kết sau khi cho các nhĩm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- Tiếp tục cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?
+ Loại thức ăn Gluxit và Lipit được tiêu hĩa trong dạ dày như thế nào?
+ Thử giải thích vì sao prơtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prơtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và khơng bị phân hủy?
- Cho đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên tổng kết.
- Học sinh thảo luận hồn thành bảng.
- Các nhĩm lên bảng hồn thành, nhĩm khác bổ sung.
- Học sinh dựa vào thơng tin thảo luận theo nhĩm nhỏ:
+ Cơ dạ dày co kết hợp với sự co cơ vịng ở mơn vị.
+ Gluxit: Tiêu hĩa ở giai đoạn đầu, enzim amilaza
Lipit: khơng được tiêu hĩa vì trong dịch vị khơng cĩ men.
+ Các chất nhày được tiết rằt các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
- Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét bổ sung.
Tiểu kết:
Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học - Sự tiết dịch vị - Sự co bĩp của dạ dày - Tuyến vị - Các lớp cơ của dạ dày - Hịa lỗng thức ăn - Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Biến đổi hĩa học
- Hoạt động của enzim pepsin
- Enzim pepsin Phân cắt prơtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10aa. 4. Tổng kết, đánh giá:
Câu 1: Ở dạ dày cĩ các hoạt động tiêu hĩa nào?
( Tiết dịch vị; biến đổi lí học của thức ăn; biến đổi hĩa học của thức ăn; đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột)
Câu 2: Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào?
( Thức ăn chạm lưỡi và dạ dày kích thích tiết dịch vị - sau 3h cĩ 1lít dịch vị giúp hịa lỗng thức ăn. Sự phối hợp co của các cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị)
Câu 3: Biến đổi hĩa học ở dạ dày diễn ra như thế nào?
( Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantozơ ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa trộn đều dịch vị.
Một phần prơtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prơtêin chuỗi ngắn (3 – 10aa).
Câu 4: Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau khi tiêu hĩa ở dạ dày thì cịn những chất nào trong thức ăn cần được tiêu hĩa tiếp?
( Lipit, gluxit, prơtêin)
Câu 5: Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu”? ( Nhai càng kĩ hiệu suất tiêu hĩa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng)
Câu 6: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này cĩ thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?
( Cháo: thấm 1 ít nước bọt, 1 phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành đường mantozơ.
Sữa: thấm 1 nước bọt, sự tiêu hĩa hĩa học khơng diễn ra ở khoang miệng do thành phần hĩa học của sữa là prơtêin và đường đơn hoặc đường đơi.)
Câu 7: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hĩa ở khoang miệng và thực quản thì cịn cĩ những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hĩa tiếp?
( Gluxit, lipit, prơtêin)
5. Dặn dị:
- Học bài
- Đọc mục " Em cĩ biết ?"
- Đọc bài 28 "Tiêu hố ở ruột non"