Trả lời các câu hỏi in nghiêng SGK.

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 75 - 77)

II. NỘI DUNG KIỂM TRA:

Trả lời các câu hỏi in nghiêng SGK.

+Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 92.

Tiết 27, Tuần 14

Bài 28. TIÊU HĨA Ở RUỘT NON ♫♥♫

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Trình bày được quá trình tiêu hĩa diễn ra ở ruột non, bao gồm: + Các hoạt động tiêu hĩa

+ Các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động + Tác dụng và kết quả của hoạt động

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tư duy dự đốn - Hoạt động độc lập với SGK - Hoạt động nhĩm

3. Về thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hĩa

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Tranh hình 28.1 và 28.3 SGK - Bảng phụ

2. Học sinh: - SGK

- Như dặn dị bài trước

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất: 1. Cấu tạo thành dạ dày gồm mấy lớp:

a. 1 lớp b. 2 lớp

c. 3 lớp d. 4 lớp

2. Lớp cơ của dạ dày được cấu tạo bởi:

a. Cơ dọc b. Cơ vịng

c. Cơ chéo d. Cả a, b, c

3. Thành phần của dịch vị gồm những gì?

a. Nước, enzim pespin, HCl, chất nhày b. HCl, chất nhày, enzim amilaza

c. Nước, HCl, chất nhày, chất kiềm d. Nước, enzim pespin, HCl, enzim amilaza 4. Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày là gì?

a. Cĩ lớp cơ dày và khỏe b. Cĩ lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị c. Cĩ 2 lớp cơ vịng và cơ dọc d. Cả a và b

Câu 2: Nêu các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hĩa và tác dụng của các hoạt động đĩ đối với sự tiêu hĩa thức ăn?

Câu 3: Da dày được cấu tạo như thế nào?

3. Bài mới:

Vào bài: Với khẩu phần ăn đầy đủ chất sau tiêu hĩa ở dạ dày, cịn những chất nào trong thức ăn cần được tiêu hĩa tiếp? (gluxit, lipit, prơtêin). Các chất này sẽ được tiêu hĩa tiếp tục ở ruột non như thế nào? Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đĩ.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

RUỘT NON

Mục tiêu: - Học sinh nêu được cấu tạo của ruột non.

- Dự đốn được các hoạt động tiêu hĩa ở ruột non. Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hỏi:

+ Ruột non cĩ cấu tạo như thế nào?

+ Ruột non gồm mấy phần? Đặc điểm của mỗi phần?

- Giáo viên tổng kết - Giáo viên giảng thêm:

+ Trong dịch tụy và dịch ruột cĩ đủ loại enzim xúc tác các phản ứng cắt các loại phân tử của thức ăn.

+ Trong dịch mật cĩ các muối mật và muối kiềm.

- Cho học sinh thảo luận câu hỏi:

+ Căn cứ vào các thơng tin trên, dự đốn xem ở ruột non cĩ thể diễn ra các hoạt động tiêu hĩa nào?

- Học sinh tự đọc thơng tin kết hợp hình 28.1 SGK trả lời độc lập:

+ Thành 4 lớp nhưng mỏng:

& Lớp cơ: chỉ cĩ cơ dọc và cơ vịng

& Lớp niêm mạc cĩ nhiều tuyến ruột (tuyến Lieberkun) tiết dịch ruột và (Tuyến Brunner) tế bào tiết chất nhày.

+ 3 phần:

& Tá tràng: nơi nhận dịch tiêu hĩa từ gan và tụy, đoạn đầu thường chịu sự tấn cơng của HCl từ dạ dày nên dễ bị loét.

& Hổng tràng: đoạn ruột non xếp cuộn lại. & Hồi tràng.

- 1-2 HS trả lời + 1-2 HS NX, bổ sung - Lắng nghe để nhận biết thêm kiến thức.

- Từ cấu tạo của ruột non học sinh thảo luận theo nhĩm nhỏ dự đốn.

Tiểu kết:

- Ruột non cũng cĩ cấu tạo gồm 4 lớp như dạ dày nhưng thành mỏng hơn: + Lớp cơ chỉ gồm cơ dọc và cơ vịng

+ Lớp niêm mạc (sau đoạn tá tràng) cĩ nhiều tuyến tiết dịch ruột và các tế bào tiết chất nhày. - Ruột non gồm cĩ 3 phần: tá tràng, hổng tràng và hồi tràng.

Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 75 - 77)