MƠI TRƯỜNG TRONG CỦA CƠ THỂ

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 38 - 39)

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

MƠI TRƯỜNG TRONG CỦA CƠ THỂ

Mục tiêu: Học sinh thấy được vai trị của mơi trường trong cơ thể là giúp tế bào liên hệ với mơi trường ngồi thơng qua trao đổi chất.

Cách tiến hành: - Hỏi:

+ Mơi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào?

+ Mơi trường trong thường liên hệ với mơi trường ngồi thơng qua các hệ cơ quan nào? + Hãy giải thích mối quan hệ của máu, nước mơ và bạch huyết?

- Giáo viên tổng kết

- Giáo viên dùng hình 13.2 SGK giải thích mối quan hệ giữa máu, nước mơ và bạch huyết: + Một số thành phần của máu (huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu) thẩm thấu qua thành máu

 nước mơ.

+ Nước mơ thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết.

+ Bạch huyết đổ vào tĩnh mạch máu  hịa vào máu.

- Hỏi tiếp:

+ Vai trị của mơi trường trong cơ thể là gì? + Các tế bào ở sâu trong cơ thể (cơ, não,..) cĩ thể trực tiếp trao đổi các chất với mơi trường ngồi được khơng?

+ Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với mơi trường ngồi phải gián tiếp thơng qua các yếu tố nào?

+ Khi em bị ngã, xước da rớm máu cĩ nước chảy ra, đĩ là chất gì?

- Giáo viên nhận xét

- Từng cá nhân học sinh dựa vào hình + thơng tin SGK trả lời:

+ Máu, nước mơ và bạch huyết.

+ Da, hệ tiêu hĩa, hệ hơ hấp, hệ bài tiết + Máu Nước mơ

Bạch huyết

- 1 vài HS trả lời + 1 vài HS NX - Lắng nghe để nhận biết kiến thức

- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi độc lập:

+ Trao đổi chất giữa tế bào vơi mơi trường ngồi.

+ Khơng liên hệ trực tiếp với mơi trường ngồi

 khơng trực tiếp trao đổi các chất với mơi trường ngồi.

+ Mơi trường trong cơ thể: máu, nước mơ và bạch huyết.

+ Nước mơ.

- 1 vài HS trả lời + 1 vài HS NX

Tiểu kết:

- Mơi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mơ và bạch huyết. - Mơi trường trong giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường ngồi. 4. Tổng kết, đánh giá:

Đánh dấu đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu dưới đây:

1. Bạch cầu là tế bào cĩ hình dạng khơng nhất định, khơng cĩ nhân. 2. Tiểu cầu là tế bào khơng cĩ nhân, hình dạng khơng ổn định 3. Máu trong tâm thất trái là máu đỏ tươi

4. Hồng cầu cũng tham gia vào quá trình bảo vệ cơ thể bằng cách thực bào 5. Mơi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mơ và huyết tương

5. Dặn dị:

- Học bài

- Đọc bài 14 “Bạch cầu – Miễn dịch” + Trả lời các câu hỏi tam giác SGK + Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 47 :

Tiết 14, Tuần 7

Bài 14. BẠCH CẦU – MIẾN DỊCH ♫♥♫

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Trình bày được 3 hàng rào phịng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm. - Trình bày được khái niệm miễn dịch.

- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. - Cĩ ý thức tiêm phịng bệnh dịch.

2. Về kĩ năng:

- Quan sát tranh hình, nghiên cứu thơng tin. - Khái quát hĩa kiến thức.

- Vận dụng kiến thức vào thực tế.

3. Về thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể tăng khả năng miễn dịch.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Tranh hình 14.1  14.4 SGK - Bảng phụ

2. Học sinh: - SGK

- Như dặn dị bài trước

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu các thành phần của máu? Cho biết chức năng của huyết tương và hồng cầu? Câu 2: Mơi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng cĩ quan hệ với nhau như thế nào?

Câu 3: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho thích hợp trong những câu sau đây:

Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu.

Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thơng dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải.

Hồng cầu vận chuyển O2CO2. 3. Bài mới:

Vào bài: Bạch cầu cĩ chức năng là bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật. Vậy, bạch cầu đã thực hiện chức năng đĩ như thế nào? Miễn dịch là gì? Cĩ mấy loại miễn dịch? Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đĩ.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

Một phần của tài liệu Bài soạn sinh 8 hki (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w