Cảm nhận đợc vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà vừa hung bạo, vừa trữ tình, cùng

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 94 - 98)

hình ảnh giản dị mà kì vĩ của ngời lái đò trên sông ấy. Từ đó thấy đợc tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân trớc thiên nhiên và con ngời lao động ở miền tây bắc của Tổ quốc.

- Hiểu và yêu mến tài năng nghệ thuật độc đáo mà nhà văn đã thể hiện trên những trang tuỳ bút.

B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.

C. Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi và thảo luận. D. Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Hoàn cảnh sáng tác: Trình bày hoàn cảnh sáng tác?

- Ngời lái đò sông Đà in trong tập tuỳ bút Sông Đà, xuất bản năm 1960. Sông Đà gồm 15 tuỳ bút và một bài thơ phác thảo.

2. Vị trí đoạn trích:

Em hãy xác định vị trí của đoạn trích?

II. Đọc hiểu văn bản: 1. Hình tợng sông Đà: a. Tính cách hung bạo của sông Đà:

Tác giả miêu tả tính cách dữ dằn của sông Đà ở những chi tiết nào?

Phân tích những biểu hiện cụ thể?

- Tác phẩm đợc sáng tác trong chuyến đi thực tế Tây bắc, lúc ông ở Điện Biên vào tháng 10 năm 1958 và hoàn thành ở Hà Nội tháng 4 năm 1960. Tác phâmTra đời trong bối cảnh miền Bắc nớc ta đang tiến hành xây dựng cuộc sống mới.

Phần giữa của tác phẩm Ngời lái đò Sông Đà, tiêu biểu cho t tởng và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng 8- 1945.

- Sông Đà dữ dằn, hung bạo thể hiện ở những chi tiết: + đá sông Đà

+ Thác sông Đà + Ghềnh sông Đà * Đá sông Đà:

+ dựng vách thành. Cả ngày mặt sông không có ánh nắng. ở đây, ngời ta chỉ nhìn thấy mặt trời lúc đúng ngọ. Tạo cảm giác dữ dội về vách đá dựng đứng với độ cao hun hút. Có chỗ "vách đs chẹt lòng sông thành cái yết hầu". Dòng chảy bị thu hẹp. Hẹp đến nỗi "đứng bên này nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách". Con nai, con hổ có thể vọt từ bờ bên này sang bờ bên kia. Nhà văn còn miêu tả "Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh ". Nhà văn đã sử… dụng nhiều giác quan để miêu tả, không chỉ có thị giác mà cả xúc giác cộng với sự so sánh mới mẻ, độc đáo. Vách thành dựng đứng gợi sự hiểm trở hùng vĩ, lòng sông hẹp khiến ngời đọc nghĩ tới lu tốc của dòng chảy mạnh đến mức nào.

+ Đá sông Đà " mai phục hàng ngàn năm trong lòng sông". Khi có thuyền đến thì chúng "nhổm cả dậy để đòi ăn chết cái thuyền". Đá đợc miêu tả nh con ngời. Đá sông Đà bày thạch trận, đó là những boong ke chìm và pháo đài nổi …

* Thác nớc: giống nh bầy thuỷ quái hung bạo, lúc thì nghe nh oán trách gì, rồi lại nh van xin, rồi lại nh là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo… ⇒ Nguyễn Tuân sử dụng phép so sánh nhấn mạnh sự dữ dội của thác nớc đe doạ tính mạng ngời lái đò.

* Ghềnh sông Đà:

- Ghềnh Hát Loóng dài hàng cây số, nớc xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồng cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm nh lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ ngời lái đò

b. Sông Đà thơ mộng, trữ tình:

Dòng sông Đà thơ mộng đợc miêu tả nh thế nào?

Em có suy nghĩ gì khi Nguyễn Tuân miêu tả sông Đà dằn dữ và thơ mộng nh vậy?

2. Ngời lái đò sông Đà: a. Hoàn cảnh sống của ngời lái đò:

Ngời lái đò xuất hiện trong hoàn cảnh nh thế nào? Đợc Nguyễn Tuân giới thiệu ra sao?

b. Cuộc chiến đấu của ông lái đò trên chiến trờng sông Đà:

Nguyễn Tuân đã miêu tả sự đối mặt của ông lái với

sông Đà nào. Câu văn ngắn, tạo đợc nhiều điệp từ, điệp cấu trúc làm tăng nhịp gấp gáp nh chuyển động của sóng và gió.

- ghềnh Tà Mờng Vát có những hút nớc chết ngời "nớc thở và kêu nh cửa cống cái bị sặc", "nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống Thật khủng khiếp và dữ dội.…

* Tác giả đã khắc hoạ nhiều bức tranh thiên nhiên sinh động, hấp dẫn về một vùng rừng núi:

- Con sông đợc tạo dáng bằng sự liên tởng bất ngờ, thú vị. Dòng sông nh mái tóc của ngời đàn bà kiều diễm "tuôn dài, tuôn dài nh một áng tóc trữ tình hoa gạo".… - Con sông đợc nhìn qua mây mùa xuân, nắng mùa thu để rồi cảm nhận sắc nớc thay đổi kì diệu. Mùa xuân nớc sông Đà xanh màu ngọc bích với sông Lô, sông Gâm "xanh canh hến". Thu về, nớc sông Đà "lừ lừ chín đỏ nh ra mặt ngời bầm đi về rợu bữa". Sắc nớc đợc vẽ bằng ngôn từ độc đáo nên mợt mà, óng ả nh lụa.

- Nhà văn dùng những hình ảnh dịu dàng, trong sáng, gợi cảm đầy chất thơ. Chất thơ trang nhã, cổ điển của Đờng thi, chất thơ hồn nhiên mơ mộng nh "một nỗi niềm cổ tích", chất thơ tình tứ của Tản Đà "nh ngời tình nhân cha quen biết.

* Nguyễn Tuân muốn tạo một không gian vừa thơ mộng trữ tình để cho ngời lao động xuất hiện trên cái nền của không gian ấy. Ngời lái đò sông Đà xuất hiện trong bối cảnh đầy thử thách.

* Ông làm nghề chở đò dọc suốt sông Đà:

- Ông "nhớ tỉ mỉ nh đóng đanh vào lòng tất cả các luồng nớc của tất cả con thác hiểm trở", "nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá, thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nớc hiểm trở" nên ông lái đò rất tự tin.

- Ông là ngời có tài nghệ leo thác vợt ghềnh.

- Ông có ngoại hình của con ngời gắn bó với nghề nghiệp "cánh tay dài lêu nghêu nh cái sào", "chân khuỳnh khuỳnh, giọng nói ào ào nh thác nớc"…

* Cuộc vợt thác của ông lái đò:

- Ông lái đò nh một viên tớng tả xung, hữu đột qua nhiều cửa, nhiều võng mà ở cửa nào cũng có những tên đá tớng hung tợn. Ông đò chỉ sơ suất nhỏ cũng có thể bị trả giá bằng án mạng.

thác đá sông Đà nh thế nào?

- Nguyễn Tuân đã miêu tả sự đối mặt của ông lái đò với thác nớc và đá nh thế nào?

Nét tài hoa của ông lái đò

- Mặt nớc hò la xông tới định bẻ gẫy cán chèo "thác n- ớc thúc mạnh vào hông thuyền, nh đô vật túm thắt lng ông đò" nhng trên cái thuyền sáu tay chèo vẫn nghe tiếng chỉ huy, ngắn gọn, tỉnh táo của ông lái. Ông bình tĩnh và tự tin biết chừng nào.

- Ông nén cái đau về thể xác, điều khiển con thuyền vợt qua "trùng vi thạch trận". ông lái đò có những động tác nhanh, mạnh, táo bạo nhng chuẩn xác "bám chắc lấy luồng nớc đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đờng chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thuỷ quân cửa ải nớc bên bờ trái liền xô ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử, ( ) đứa thì ông tránh… mà rảo chèo lên, đứa thì ông đè lên mà chặt đôi ra để mở đờng mà tiến". Trí tởng tợng và vốn từ phong phú, Nguyễn Tuân tạo ra đợc đoạn văn mang đầy trận mạc, sinh động chiến đấu của ngời lái đò và thác nớc, với tầng lớp và đá mai phục mà ông lái đò ngày nào cũng phải đối mặt với Đà giang.

- Nguyễn Tuân đã miêu tả cuộc vợt thác của ông lái đò. + Ông lái đò nh một viên tớng tả xung, hữu đột qua nhiều cửa, nhiều võng mà ở cửa nào cũng có những tên đá tớng hung tợn chắn giữ, Ông đò chỉ sơ suất nhỏ cũng có thể trả giá bằng án mạng.

+ Mặt nớc hò la xông tới và bẻ gẫy cán chèo " Thác nớc húc mạnh vào hông thuyền", "nh đô vật tóm lấy thắt lng ông đò", " Nhng trên cái thuyền sáu tay chèo vẫn nghe tiếng chỉ huy ngắn gọn, tỉnh táo của ông lái" Ông bình tĩnh và tự tin biết chừng nào.

+ Ông nén cái đau về thể xác (thác nớc đã đánh trúng đòn vào chỗ hiểm), điều khiển con thuyền vợt qua trùng vi thạch trận. Ông lái đò có những động tác nhanh mạnh, táo bạo nhng chuẩn xác: "bám chắc lấy luồng n- ớc đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đờng chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thuỷ quân cửa ải nớc bên bờ trái liền xô ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi để mở đờng tiến". Trí tởng tợng và vốn từ phong phú, Nguyễn Tuân tạo đ- ợc đoạn văn mang đầy không khí trận mạc, sinh động về cuộc chiến của ông đò trên chiến trờng sông Đà với đá thác.

- Ông đò rất thuần thục và giỏi giang trong nghề leo ghềnh, vợt thác "Còn một trùng vây thứ ba nữa. ít cửa hơn nhng bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu

đợc miêu tả nh thế nào?

Qua nhân vật ông lái đò, Nguyễn Tuân đã thể hiện quan niệm nh thế nào về ngời anh hùng?

III. Củng cố, dặn dò:

vệ của con thác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá cánh mở, cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền nh một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nớc vừa xuyên vừa tự động lái đợc lợn đợc Sóng thác xèo xèo… tan trong trí nhớ". Cách sử dụng từ ngữ vừa tợng hình, vừa tợng thanh. Cách so sánh câu văn ngắt ra nhiều để diễn tả động tác trong cùng một khoảng thời gian của ngời lái đò. Đó là tài hoa của ngời nghệ sĩ. Dù bất cứ nghề nào con ngời bộc lộ tài khéo, điêu luyện, con ngời đó là nghệ sĩ, Nguyễn Tuân quan niệm nh vậy.

- ông lái đò cũng là một nghệ sĩ tài hoa và ông còn có tâm hồn phong phú, giản dị, thanh cao. Khi cuộc chiến kết thúc, nhà đò ngủ trong hang đá "nớng ống cơm lam và toàn bàn về cá anh vũ, cá dầm xanh, về những cái hầm cá, hang cá mùa khô, cũng chẳng thấy ai bàn một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua cuộc sống của họ… ngày nào cũng phải chiến đấu với sông Đá dữ dội, ngày nào cũng dành lấy cái sống

từ tay những cái thác, nên nó cũng không có gì hồi hộp, đáng nhớ. Tài hoa của ông đò chính là tình yêu với nghề và sự thạo nghề đến điêu luyện.

* Nguyễn Tuân quan niệm: ngời anh hùng không chỉ có ở chiến trờng mà ở ngay trong cuộc sống hàng ngày khi con ngời phải vật lộn với thiên nhiên dữ dội dành sự sống từ tay nó về tay mình. Ông lái đò chính là một điển hình. Dù chỉ là một nhà đò nghèo khổ và tuyệt đối vô danh nhng ông đã chiến thắng đợc thiên nhiên dữ dội.

- nắm vững vấn đề đã học. - soạn tiết sau.

Tiết 48:

Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt:

phát hiện, phân tích và sửa chữa lỗi lập luận.

B. Phơng tiện dạy học:

SGK, SGV, GA.

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 94 - 98)