D. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GVvà HS Yêu cầu cần đạt I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học: 1. văn bản khoa học: Hoạt động 1: thế nào là văn bản khoa học? 2. Ngôn ngữ khoa học: Hoạt động 2: Thế nào là ngôn ngfữ khoa học? II. Các đặc trng của phong cách ngôn ngữ khoa học: Hoạt động 3: Phong cách ngôn ngữ khoa học có mấy đặc trng? trình bày từng đặc trng
Văn bản bao gồm ba loại chính: các văn bản chuyên sâu, các văn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học, các văn bản phổ biến kiến thức khoa học.
- Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đợc dùng trong các văn bản khoa học (kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên:toán, lí hoá, sinh...), (Khoa học xã hội và nhân văn: văn, sử, địa, triết học, giáo dục, chân lí...). * Phong cách ngôn ngữ khoa học có ba đặc trng:
- Tính khái quát và tính trừu tợng - Tính lí trí, lô gích
- tính khách quan, phi cá thể. a. Tính khái quát, trừu tợng:
- Thể hiện ở nội dung văn bản và thuật ngữ khoa học. Thuật ngữ khoa học là những từ ngữ chứa đựng những khái niệm của chuyên ngành khoa học.
cụ thể. III. luyện tập: Hoạt động 4: GV hớng dẫn hs làm bài tập - áp dụng hình thức thảo luận nhóm Bài 1 (SGK) b. Tính lí trí, lô gích:
- ở nội dung khoa học, ở cả phơng diện ngôn ngữ, văn bản khoa học phải đảm bảo tính lí trí, lô gich. Cụ thể là:
+ dùng từ ngữ, thuật ngữ khoa học.
+ thể hiện trong câu văn, đoạn văn, cấu tạo văn bản
+ từ ngữ sử dụng không mang sắc thái biểu cảm, sắc thái tu từ.
- Câu văn trong văn bản khoa học đòi hỏi tính chính xác, lô gich. Câu phải dựa trên cú pháp chuẩn, không sử dụng câu đặc biệt, câu có sắc rhái tu từ.
- Một nhận định, một phán đoán khoa học cũng phải chính xác.
- Tính lô gic, lí trí còn thể hiện trong đoạn văn. Đó là sự sắp xếp sao cho các câu, các đoạn phải đợc liên kết chặt chẽ về nội dung cũng nh hình thức. Tất cả đều phục vụ cho lập luận khoa học.
⇒ Tính lí trí và lô gich trong văn bản khoa học thể hiện ở từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản.
c. Tính khách quan phi cá thể
- ngôn ngữ khoa học có nét chung nhất là phi cá thể. Nó không thể hiện tính cá nhân. Nó có màu sắc trung hoà ít cảm xúc.
* Bài khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX là một văn bản khoa học. Trên các phơng diện nhận định, đánh giá.
- nhận định về hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá. - đánh giá quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu.
- những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
⇒ Những nhận định, đánh giá đó đều chính xác, đúng đắn trên cơ sở hiện thực của nền văn học hiện đại. Tính chất khoa học còn thể hiện ở cách nhìn nhận về quy luật phát triển của trào lu t tởng trong văn học để đa ra những nhận định đúng đắn và chính xác.
* văn bản này thuộc: Khoa học giáo dục dùng để giảng dạy về khoa học xã hội và nhân văn.
* nó mang những nét riêng của khoa học giáo khoa.
- đảm bảo tính s phạm, trình bày nội dung từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, có phần kiến thức, có những câu hỏi, có phần luyện tập, có mục tiêu cần đạt, có gợi mở h- ớng dẫn học bài.
* ngôn ngữ dùng nhiều thuật ngữ của khoa học xã hội và nhân văn.
* hình học: điểm, đờng, đoạn thẳe, mặt phẳng, góc, đờng tròn...triết học: vật chất, tinh thần, duy tâm, duy vật chất, ý
Bài 2:
III. Củng cố, dặn dò:
thức.
Thống kê theo bảng sau:
Từ Hình học Thông thờng Triết học Điểm Điểm A trên đờng thẳng, đờng tròn, đoạn Điểm hẹn đến Chỉ chung sự vật, hiện tợng trong đời sống con ngời và thế giới tự nhiên Đờng Đờng thẳng song song, phân giác, trung trực, tiếp tuyến, xiên, vuông góc. Đờng ngời và mọi vật đi lại, đờng để ăn chế từ mía Mặt phẳng
Không gian Cái sân, thửa ruộng, nền nhà Vật
chất Tinh
thần Chỉ trạng trái t duy,tâm hồn
con ngời, ý thức con ngời, tinh tuý nhất của phần hồn.
- nắm vững vấn đề đã học. - Soạn tiết sau.
**********************************************Tiết 15. Tiết 15.
Trả bài số 1- Ra đề bài số 2 (Học sinh làm ở nhà). (Học sinh làm ở nhà).
A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh:
- củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài nghị luận xã hội bàn về một t tởng, đạo lí.
- Rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho bài viết số 2.
B
ớc 1 : Phân tích đề:
- Gv chép đề lên bảng: Suy nghĩ về mục đích và những biện pháp học tập, rèn luyện của bản thân mình trong năm học cuối cấp THPT.
- Hớng dẫn hs tìm hiểu đề: * Yêu cầu về nội dung:
+ Mục đích học tập: trang bị kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết, chuẩn bị hành trang vào đời...
+ Biện pháp học tập: - học ở thầy, ở bạn và tự rèn luyện mình... * Yêu cầu về hình thức: diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả..
B
ớc 2 : Nhận xét bài làm của hs và trả bài.
* u điểm: - Đa số học sinh hiểu yêu cầu của đề.
- Nhiều em có những suy nghĩ, biện pháp học tập rất thiết thực. - Một số em trình bày sạch đẹp, diễn đạt mạch lạc.
* nhợc điểm:
- mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rờm rà
- một số học sinh cha hiểu rõ yêu cầu của đề ra, nội dung sơ sài, không xác định rõ trọng tâm...
* Gv nêu dẫn chứng ở một vài bài tiêu biểu.
* Gv giới thiệu một vài đoạn văn viết tốt của học sinh. * Trả bài.
B
ớc 3 : Ra đề bài số 2- hớng dẫn học sinh làm ở nhà.
Đề bài: suy nghĩ của anh (chị) về hiện tợng "nghiện" ka-ra-ô-kê và in- tơ-
nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay.
**********************************************************
Tuần 6: (Tiết 16.17.18)
Ngày soạn:23.9.2008.
Tiết 16. 17
Thông điệp ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12- 2003
A. Mục tiêu cần đạt:
- Thấy đợc tầm quan trọng và sự bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/AIDS đối với toàn nhân loại và đối với mỗi cá nhân. Từ đó nhận thức trách nhiệm của các quốc gia và của từng con ngời trong việc sát cánh chung tay đẩy lùi hiểm hoạ. Không ai giữ thái độ câm lặng, kì thị, phân biệt đối xử với những ngời đang chung sống cùng HIV/AIDS.
- Cảm nhận đợc sức mạnh thuyết phục to lớn của bài văn.
B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.