Quá trình văn học:

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 90 - 91)

1/ khái niệm.

- Quá trình văn học là sự tồn tại, vận động và tiến hoá cảu văn học. Nó phụ thuộc vào lịch sử xã hội và tuân theo những quy luật.

+ Văn học vận động chia ra các thời kì văn học nh cổ đại, trung đại, hiện đại, các giai đoạn văn học thì tuỳ thuộc vào văn học của dân tộc mà phân chia khác nhau.

* Các quy luật cơ bản của quá trình văn học. - Quy luật văn học gắn bó với đời sống xã hội. Đây là mối quan hệ giữa văn học và lịch sử đất nớc, đời sống xã hội, tiến trình văn hoá dân tộc. Lịch sử xã hội là yếu tố, điều kiện làm nên và thúc đẩy quá trình văn học. (bản chất của đời sống xã hội trong thời kì lịch sử sẽ quy định nội dung và tính chất văn học).

=> Thời đại nào văn học ấy. - Quy luật kế thừa và cách tân.

+ Kế thừa là dựa trên nền tảng truyền thống, sử dụng các yếu tố truyền thống, là cơ sở tồn tại của văn học

+ Cách tân là làm ra cái mới cha từng có, làm cho văn học luôn vận động và phát triển.

- Quy luật bảo lu và tiếp biến.

+ Văn học dân tộc không thể phát triển nếu không giao lu với văn học các nớc khác.

+ Phải biết giữ gìn yếu tố tốt đẹp của văn học dân tộc mình và tiếp thu có chọn lọc, cải biến cho phù hợp với những tinh hoa của văn học thế giới, làm giàu cho văn học mình.

2/ Trào lu văn học.

- Trào lu văn học là hoạt động nổi bật trong quá trình văn học. Tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, t tởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực tạo thành một dòng rộng lớn trong đời sống văn học dân tộc, ra đời và mất đi trong khoảng thời gian nhất định.

- Trào lu văn học có nhiều trờng phái, khuynh h- ớng khác nhau.

- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận từ 7-> 10p. Từng nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm nhận xét chéo, gv chuẩn kiến thức.

+ Thế nào là trào lu văn học? + Trào lu văn học có những trờng phái nào?

+ kể tên các trào lu ấy?

+ Đặc trng cơ bản của các trào l- u?

+ Việt Nam có những trào lu văn học nào?

Chủ nghĩa siêu thực:

nd: Quan niệm thế giới trên hiện thực mới là mảnh đất sáng tạo của ngời nghệ sĩ.

Tgtb: A-brơ-tôn.

Hoạt động 3:

- Nêu khái niệm phong cách học? - Phân tích những biểu hiện của phong cách học?

a. Văn học thời phục hng (ở châu Âu tk XV- XVI).

ND: đề cao con ngời, giải phóng cá tính, chống lại các t tởng giáo điều, hẹp hòi thời trung cổ. Tác giả tiêu biểu: Sêch- xpia (Hăm Lét, Rô- mê- ô và Giu-li- ét); Séc- Van-Téc.

b. Chủ nghĩa cổ điển.(Pháp thế kỉ XVII)

Coi văn hoá cổ đại là hình mẫu lí tởng, luôn đề cao lí trí, sáng tác theo quy phạm chặt chẽ. Tgtb: Cooc-nây(ngời nói dối), Ra xin(ăng- đrô- mác), Mô- li-e với Lão hà tiện, Trởng giả học làm sang.

c/ Chủ nghĩa lãng mạn (Thế kỉ XVIII- XIX). Nd: Đề cao những nguyên tắc chủ quan, phá bỏ giáo điều, đề cao sức tởng tợng, xây dựng hình t- ợng nghệ thuật theo mong muốn chủ quan của nhà văn.

Tgtb: Vich- to- Huy- Gô (Pháp). Si- Le (Đức)

d/ Chủ nghĩa hiện thực thế kỉ XIX.

Nd: Nhà văn là “ngời th kí trung thành của thời đại” Quan sát thực tế để sáng tạo những bức tranh đời sống giàu chi tiết hiện thực. Mỗi nhân vật là một điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Tgtb: Ban- dắc (Ơ- giê- ni Grăng- đê) L. Tôn – xtôi (chiến tranh và hoà bình).

e/ Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa (thế kỉ XX và sau cách mạng tháng 10 Nga).

Nd: Miêu tả xã hội trong quá trình phát triển cách mạng, đề cao vai trò lịch sử của nhân dân lao động.

Tgtb: Goor- ki, Sô- lô- khốp (Sông đông êm đềm) Ngoài ra còn có chủ nghĩa đa đa, siêu thực, tợng trng, vị lai.

+ Các trào lu văn học thế giới đã tác động vào văn học VN Việt Nam . Trào lu văn học xuất hiện vào những năm 30 của thế kỉ XX.

- Lãng mạn: (1930-1945) tiêu biểu là Nhóm Tự lực văn đoàn.

- Hiện thực: phê phán, trào phúng, hiện thực xhcn.

- Cách mạng:

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w