1. Đọc. 2. Nội dung.
+ Bài thơ miêu tả cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc – Lạng và tội ác dã man của Pháp. Đồng thời thể hiện niềm vui khi quê hơng đợc giải phóng. Bức tranh làng quê có 2 mảng sáng tối: Tối là cuộc sống cơ cực của nhân dân trong chiến tranh. Sáng là cuộc sống hồi sinh, vui tơi sau ngày giải phóng.
Kết cấu bài thơ theo trình tự: hiện tại- quá khứ- hiện tại.
Mở đầu bài thơ là niềm vui khi quê hơng đợc giải phóng, mọi ngời chuẩn bị –dọn về làng–
- Mẹ Cao- Lạng hoàn toàn giải phóng Sáng mai về làng, sửa nhà phát cỏ… Tây bị bắn chết, bắt sống hàng đàn…
Từ niềm vui giải phóng, nhà thơ nhớ lại những năm tháng cơ cực, đau thơng
Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp.
* Nỗi thống khổ của ngời dân:
Ngời dân quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy, cay đắng đủ mùi, chạy hết núi lại khe.
- Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa Đờng đi lại vắt bám đầy chân.
* Tội ác của giặc:
- Súng nổ kìa và tây lại đến lùng.
Nhóm 3, 4 : Niềm vui khi đất nớc đợc giải phóng đợc miêu tả nh thế nào? Nhận xét của em về niềm vui ấy? Nhận xét về cách thể hiện của thơ Nông Quốc Chấn?
Từng cái lán, nó đốt đi trơ trụi… - Giặc đã bắt cha con đi, nó đánh…
Cha ngã xuống nằm lăn trên đất.
- Không ván không ngời đa cha đi chôn cất Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng
Con cởi áo liệm thân cho bố.
+ Tác giả khoét sâu mối thù với quân xâm lợc, tội ác tày trời, quê hơng bị giày xéo, chết chóc đau thơng.
+ Thể hiện nhận thức tỉnh táo của ngời dân.
+ Biết nén thơng đau để vợt lên nỗi khổ của chính mình. => Đó là phẩm chất của ngời dân anh hùng. Thù đế quốc phải khắc sâu trong lòng, ghi vào núi đá, trở thành lời nguyền:
Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn Băm xơng thịt mày, tan mới hả.
Trở lại niềm vui khi đất nớc đợc giải phóng.
Hôm nay Cao- Bắc- Lạng cời vang …. Dọn lán, rời rừng, ngời xuống làng…
- Niềm vui không của riêng ai, nhân dân, bộ đội, tất cả mọi ngời. Đó là minh chứng hùng hồn cho mục đích đấu tranh chính nghĩa. Nhng vui nhất có lẽ là nhà thơ, ông cất vang tiếng gọi:
Mặt trời lên! Sáng rõ rồi mẹ ạ
…Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ.
Mẹ vừa là mẹ cụ thể, vừa đợc khái quát thành mẹ chung, thành quê hơng, đất nớc.
+ Khi diễn tả nỗi đau, niềm vui sớng, nhà thơ diễn tả bằng hình ảnh theo cách nói của đồng bào dân tộc.
Đó là hình ảnh cụ thể, gần gũi. Cách nói sinh động chân chất nh tâm hồn của họ.
III/ Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc bài thơ.
- Nắm đợc nội dung chính của bài. - Soạn tiếp bài sau.
******************************************
Đọc thêm 2 bài: Tiếng hát con tàu
Chế Lan Viên
Đò Lèn
Nguyễn Duy
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh.
- Cảm nhận đợc khát vọng về với nhân dân và đất nớc với những kỉ niệm sâu nặng, tình nghĩa trong kháng chiến chống Pháp của CLV về cội nguồn cảm hứng sáng tác thơ.
- Hiểu đợc tình nghĩa sâu nặng và sự thức tỉnh của Nguyễn Duy đối với bà ngoại, với quê hơng.
B. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, gợi ý.