Tiến trình bài học:

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 99 - 111)

Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt

I. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm:

Hoạt động 1: gv hớng dẫn

hs tìm hiểu vd-sgk và trả lời các câu hỏi.

Việc nêu luận điểm mắc lỗi gì?

Em hãy chữa lại những đoạn văn trên?

II. Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ:

Hoạt động 2: Tìm lỗi và sửa chữa những lỗi ấy?

1. Lỗi nêu luận điểm:

- Đoạn văn a: Đoạn văn viết theo cách lập luận diễn dịch. Luận điểm ở đầu đoạn "cảnh vật trong bài thơ Thu điếu thật vắng vẻ". Luận điểm này mắc lỗi dùng từ. Cảnh có thể lặng lẽ chứ vật thì không.

Mặt khác luận điểm lặp lại.

- Đoạn văn b: cha nêu đợc luận điểm.

- Đoạn c: Luận điểm không mang tính khái quát cho đoạn văn. Giữa luận điểm và lí lẽ, dẫn chứng không ăn nhập.

2. Chữa lỗi:

đoạn a: Bao trùm lên bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến là không gian lặng lẽ và mọi vật nhỏ bé, bất ngờ.

đoạn b: Ngời đời xa đều muốn lập công để thành danh, đi học để đi thi, đỗ đạt để có ngày "vinh quy bái tổ", với quyền cao chức trọng để làm rạng danh tổ tiên, mở mày mở mặt với thiên hạ.

đoạn c: Văn học dân gian nhất là tục ngữ đã mang lại những bài học kinh nghiệm trong thực tiễn đời sống.

Câu a: dẫn chứng sai dẫn đến dùnglí lẽ phân tích thể hiện cách hiểu cũng sai.

Sửa là: Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài, trời rộng vốn cô liêu.

Ngoài không gian mặt đất, câu thơ mở hớng cho không gian ở tầng cao và cả chiều sâu của sông nớc. Đó là không gian ba chiều. Đối diện với không gian ấy, con ngời đã buồn càng cảm thấy cô đơn.

Câu b: câu sai "Trong lịch sử chống ngoại xâm" cái gì, ai nh thế nào. Nó không liên quan gì tới: chúng ta thấy, vả lại đã nói lịch sử đã bao gồm mọi thời đại. Sửa là: Trong lịch sử chống ngoại xâm, dân tộc ta có nhiều anh hùng hào kiệt xuất hiện. Từ Bà Trng, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa đến Lê Lợi lãnh đạo muôn dân bền bỉ kháng chiến hai mơi năm trời, buộc giặc Minh phải đầu hàng nhục nhã. Quang Trung trong chiến dịch hành quân thần tốc tiêu diệt 20 vạn quân Thanh.

III. Lỗi về cách thức lập luận:

Hoạt động 3:Gv hớng dẫn hs trả lời các câu hỏi.

Xác định, phân tích các lỗi về cách thức lập luận?

Câu c: Luận cứ không theo trình tự thời gian.

Khi sắp xếp theo thứ tự thời gian: Ngô Quyền- Trần

Hng Đạo- Lê Lợi- Nguyễn Huệ

Câu a: Nguyễn Khuyến có thể viết về phụ nữ nh câu đối khóc vợ, cho cô T Hồng câu đối. Nguyễn

Khuyến cha đặt ra số phận ngời phụ nữ.

Sửa: bỏ Nguyễn Khuyến. Thay băng Đoàn Thị Điểm, viết sau đặng Trần Côn.

Câu b: Viết về nông thôn thì có nhiều chuyện. Dẫn chứng chỉ nêu một khía cạnh là con ngời bất hạnh. Sửa: Nam Cao viết về nông thôn, nghiêng nhiều về số phận bất hạnh của con ngời. Lão Hạc chạy đói.… Câu c: Nguyễn Khuyến chỉ chứng minh cho đề tài còn cảm hứng thì cha có. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sửa: Mùa thu là đề tài gợi nhiều cảm hứng cho thi nhân. Tinh tế và sâu lắng là nỗi sầu vô biên của Đỗ Phủ (Thu hứng). Trong thơ ca trung đại Việt Nam phải kể tới Nguyễn Trãi mợn cây tùng chịu đựng s- ơng, tuyết để khẳng định ý chí ngời quân tử. Thu về trong nếp sinh hoạt giản dị và tự nhiên của Nguyễn Bỉnh Khiêm "Thu ăn măng gió, đông ăn trúc" Nỗi… buồn cô đơn trống trải trong chùm Thơ thu của Nguyễn Khuyến.

III. Củng cố:

Tuần 17 (tiết 49,50). Ngày soạn 9.12.2008 Tiết 49,50:

Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Hoàng phủ ngọc tờng A. Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu đợc tình yêu, niềm tự hào thiết tha, sâu lắng tác giả dành cho dòng sông quê hơng, cho xứ huế thân yêu và cũng là cho đất nớc.

- Nhận biết đợc đặc trng của thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí trong bài. B. Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, GA.

C. Cách thức tiến hành:

GV hớng dẫn hs đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi và thảo luận. D. Tiến trình thực hiện:

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của gv và hs

Yêu cầu cần đạt

I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả:

Hoạt động 1: GV hớng

dẫn hs tìm hiểu phần tiểu dẫn SGK.

Em hãy trình bày ngắn gọn hiểu biết của mình về tác giả?

2.Bút kí- tuỳ bút: Ai đã

đặt tên cho dòng sông?

Nêu xuất xứ của tuỳ bút?

II. Đọc hiểu văn bản: 1. Vẻ đẹp của sông H- ơng qua cảnh sắc thiên nhiên:

Gv hớng dẫn học sinh

* Tác giả:

- Hoàng Phủ Ngọc Tờng là một trong những nhà văn hiện đại tiêu biểu của Huế. Ông từng là gv trờng Quốc học Huế, bạn thân của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.. Ông tham gia văn nghệ giải phóng thời chống Mĩ cùng

Nguyễn khoa Điềm. Ông đã nhận đợc giải thởng nhà nớc về văn học năm 2007.

- Ông tự nhận mình là ngời ham chơi, ham đi, ham đọc, ham kết giao bạn bè. Ông chuyện viết bút kí (thi thoảng có làm thơ). Nét đặc sắc trong kí của ông là có rất nhiều ánh lửa của tình yêu thiên nhiên, đất nớc và con ngời Việt Nam; là ở sự kết hợp giữa trí tuệ và trữ tình, nghị luận sắc bén và suy t nhiều chiều, tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng; lời văn ngoài suy t hớng nội, chậm rãi trữ tình và tài hoa.

- Viết tại Huế, 1- 1981, đăng trên báo văn nghệ, đa vào tập kí Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986)- một trong những bút kí xuất sắc nhất của tác giả.

- Khác với nhiều con sông "sông Hơng là thuộc về một than hf phố duy nhất". Nghĩa là sông Hơng gắn liền với

trả lời câu hỏi:

Thiên nhiên đợc miêu tả nh thế nào khi lấy sông Hơng làm điểm nhìn của tác giả?

Huế. Nói đến Huế là nghĩ tới sông Hơng và nghĩ về sông Hơng là nói tới Huế. Điểm nhìn nghệ thuật vẫn là sông Hơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sông Hơng ở đầu nguồn. Tác giả miêu tả nó với sức sống mãnh liệt, hoang dãi nhng cũng dịu dàng và say đắm:

"Mãnh liệt qua các ghềnh thác", "cuộn xoáy nh cơn lốc" "là bản trờng ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn". Sông Hơng đi qua lòng Trờng Sơn "sông Hơng đã sống một nửa cuộc đời của mình nh một cô gái Di gan phóng khoáng và man dại (sống lang thang nay đây, mai đó, trên một chiếc xe không có nơi c trú nhất định). Cũng có nhiều hình ảnh gợi sự dịu dàng và đắm

say"Cũng có lúc trở nên dịu dàng và đắm say giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng". Tác giả kết luận "Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng". Dòng sông đã đợc thổi bằng ngọn gió tâm hồn rào rạt nhạy cảm, liên t- ởng tự do để càng mạnh mẽ hơn, đắm say hơn ở địa phận thợng nguồn.

+ Sông Hơng ở đồng bằng: Nó đợc thay đổi về tính cách. "Sông nh chế ngự đợc bản năng của ngời con gái" để "mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành ngời mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở". Hiểu biết về địa lí đã giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ về sông Hơng với hình ảnh : "chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những khúc quanh thật mềm", "dòng sông mềm nh tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngợc chỉ bé vừa bằng con thoi". Cảnh đẹp nh bức tranh có đờng nét, hình khối: "Nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững nh thành quách, với những điểm cao đột ngột nh Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo" (Tên những quả đồi phía tây nam thành phố Huế). Ngời đọc còn bắt gặp vẻ đẹp đa màu mà biến ảo, phân quang màu sắc của nền trời tây nam thành phố, "sớm xanh, tra vàng, chiều tím". Sông Hơng lại có vẻ đẹp "trầm mặc" chảy dới chân những rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn.

Đó còn là vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hởng ngân nga của tiếng chông chùa Thiên Mụ, có vẻ đẹp "vui tơi" khi đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, có vẻ đẹp "mơ màng trong sơng khói" khi nó rời xa dần thành phố để đi qua những bờ tre, luỹ trúc và những hàng cau thôn Vĩ.

Đoạn tả sông Hơng qua thành phố đã đợc nhiều ấn tợng. Đấy là hình ảnh chiếc cầu bắc qua sông Hơng "Chiếc

2. Vẻ đẹp sông Hơng khám phá dới góc độ văn hoá:

Hoạt động 2: Tổ chức

cho hs thảo luận trong 10', gọi đại diện nhóm trình bày, gv bổ sung.

Sông Hơng đợc phát hiện ở góc độ văn hoá nh thế nào?

cầu trắng in ngấn trên nền trời, nhỏ nhắn nh những vành trăng non". Nhà văn nh thổi linh hồn của con ngời vào cảnh vật "đờng cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, nh một tiếng vâng không nói của tình yêu", "Những nhánh sông đào mang nớc của sông Hơng toả đi khắp phố thị với những cây đa, cây cừa (họ của đa, cành lá rậm rạp, rễ phủ xuống từng chùm). Cổ thụ toả vầng lá u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít, từ những nơi ấy vẫn lập loè trong đêm sơng những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xa cũ mà không một thành phố hiện đại nào nhìn thấy đợc". "Tôi nhớ sông Hơng, quý điệu chảy lững lờ của nó khi ngang qua thành phố". D- ờng nh sông Hơng không muốn xa thành phố: "Rồi nh sực nhớ lại một điều gì cha kịp nói. Nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hớng đông tây để gặp lại thành phố ở góc Bao Vinh (một thị trấn cổ ở Huế thuộc xã Hơng Vinh, huyện Hơng Trà) khúc quanh này thật bất … ngờ Đấy là nỗi vấn v… ơng, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu". Sông Hơng nh trở lại "để nói một lời thề trớc khi về biển cả". Tác giả liên hệ "lời thề ấy vang vọng khắp lu vực sông Hơng thành giọng hò dân gian, ấy là tấm lòng ngời dân Châu Hoá xa mãi mãi chung tình với quê hơng xứ sở".

* Tác giả cho có một dòng thi ca về sông Hơng. Đó là dòng sông không lặp lại mình:

- "Dòng sông trắng - lá cây xanh" (Thơ Tản Đà). - "Nh kiếm dựng trời xanh" (Thơ Cao Bá Quát).

- Là sức mạnh hồi sinh trong tâm hồn thơ Tố Hữu: Tiếng hát sông Hơng

- Thơ Thu Bồn.

* Tác giả gắn sông Hơng với âm nhạc cổ điển Huế. "Sông Hơng đã trở thành một ngời tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Quả đúng vậy, toàn bộ nền âm nhạc cổ … điển Huế đã đợc hình thành trên mặth nớc của dòng sông này". Tác giả tởng tợng "trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nớc rơi bán âm của những mái chèo khuya" (một nửa của một cung bậc âm thanh trong âm nhạc). Phải có độ nhạy về thẩm âm, hiểu biết về âm nhạc của Huế, tác giả mới có sự liên tởng này. Ngòi bút tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh mẽ, Hoàng Phủ Ngọc T- ờng nhớ tới Nguyễn Du: "Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này, với một phiên străng sầu. Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt đời Kiều và ảnh hởng

3. Vẻ đẹp sông Hơng gắn liền với những sự kiện lịch sử: Hoạt động 3: GV tổ chức hoạt động nhóm: Nhóm 1: Vẻ đẹp của

sông Hơng gắn liền với những sự kiện lịch sử đợc miêu tả nh thế nào?

Nhóm 2: Em có nhận

xét gì về trí tởng tợng tài hoa của tác giả?

của Tứ đại cảnh (tên một bản nhạc cổ ở Huế, tơng truyền do Tự Đức sáng tác) để diễn tả tiếng đàn của Thuý Kiều "trong nh tiếng hạc bay qua, Đục nh nớc suối mới sa nửa vời".

- Tên sông Hơng đợc ghi trong D địa chí của Nguyễn Trãi: "Nó đợc ghi là Linh Giang".

+ Dòng sông ấy là điểm tựa, bảo vệ biên cơng thời kì Đại Việt.

+ Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi soi bang kinh thành Phú Xuân, gắn liền với tên tuổi của ngời anh hùng Nguyễn Huệ.

+ Nó đọng lại đến bầm da tím máu "Nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX.

+ Nó đi vào thời đại của cách mạng tháng 8 bằng những chiến công rung chuyển.

+ Nó chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mởu Thân 1968. Sông Hơng đã gắn liền với lịch sử của Huế, của dân tộc.

* Thể hiện qua nghệ thuật so sánh:

"Chiếc cầu trắng nhìn từ xa mà ví với trăng non. ậ đó có màu sắc chiếc cầu, có ánh sáng bầu trời, có nét dịu dàng của cô gái Huế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Nh một tiếng vâng không nói ra của tình yêu". Đây là biểu hiện sự thuận tình mà không nói ra vì e lệ.

Sông Hơng là sử thi viết giữa màu cỏ lá biếc". Sử thi là chiến công gắn liền với mốc lịch sử đất nớc, nó là cái hùng phải gắn với màu đỏ. ở đây là sử thi viết dới màu cỏ lá xanh biếc. Phải chăng sử thi mà trữ tình, bản anh hùng ca mà vẫn dịu dàng tơi mát.

Tac sgiả so sánh sông Hơng nh một cô gái: từng có lúc là cô gái Di-gan phóng khoáng mà man dại. Sông Hơng nh một cô gái Huế, một thiếu nữ tài hoa, dịu dàng, sâu sắc, đa tình, khéo trang sức mà không loè loẹt phô trơng, giống nh những cô dâu Huế ngày xa trong sắc áo điều lục. "Đấy cũng chính là màu sơng khói trên sông Hơng, giống nh tấm voan huyền ảo của tự nhiên, sau đó ẩn giấu khuôn mặt thực của dòng sông".

Có lúc nhà văn so sánh sông Hơng với sông Đa-nuýp, sông Sen…

*tác giả còn sử dụng nhiều biện pháp nhân hoá, ẩn dụ, văn viết giàu hình ảnh.

- bài tuỳ bút kết thúc bằng cách lí giải tên của dòng sông: sông Hơng, sông thơm. Cách lí giải bằng một

Nhóm 3: Cách giải

thích tên sông, đặt tiêu đề và kết thúc bằng một câu hỏi, gợi cho em suy nghĩ gì? 4. Nét đẹp của văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tờng: Hoạt động 4: gợi ý học sinh xác định Hãy chỉ ra một cách khái quát nét đẹp của văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tờng?

Một tuỳ bút hay phải đạt yêu cầu nh thế nào?

IV. Củng cố, hớng dẫn học:

huyền thoại: ngời làng Thành Chung có nghề trồng rau thơm. ở đây kể lại rằng vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông đã nấu nớc của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nớc thơm tho mãi mãi. Huyền thoại ấy đã trả lời câu hỏi ai đã đặt tên cho dòng sông. - đặt tiêu đề và kết thúc bằng câu hỏi Ai đã đặt tên cho dòng sông? để nhằm mục đích lu ý ngời đọc về cái tên đẹp của của dòng sông mà còn gợi lên niềm biết ơn đối với những ngời đã khai phá miền đất ấy. Cả bài kí cũng chính là câu trả lời.

- Tác giả đã soi bằng tâm hồn mình và tình yêu quê hơng xứ sở vào sông Hơng khiến đối tợng đợc miêu tả trở nên lung linh, đa dạng nh đời sống tâm hồn con ngời.

- Sự liên tởng, tởng tợng phong phú cộng với sự uyên bác về các phơng diện địa lí, lịch sử, văn hoá nghệ thuật đã tạo nên áng văn đặc sắc.

- ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sửdụng nhiều biện pháp tu từ nh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá.

- Có sự kết hợp hài hoà giữa cảm xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan. Chủ quan là sự trải nghiệm của bản thân.

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 99 - 111)