Đọc – hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 80 - 85)

1. Phần 1: Ngời nghệ sĩ tự do Lor- Ca.

Lor- ca đợc miêu tả trên nền rộng lớn` của văn hoá Tây Ban Nha- đất nớc của xứ sở bò tót. * Hình ảnh Lor- Ca ngời nghệ sĩ, hiệp sĩ, ca sĩ

- Những chi tiết nào gợi nên hình ảnh nớc Tây Ban Nha?

- Tìm những chi tiết gợi hình ảnh lor- Ca?

Gợi ý ( vầng trăng- yên ngựa- cô gái Di-Gan - nốt nhạc ghi ta “ Li- la-li-la..)

Hoạt động 4: Thảo luận nhóm(7- > 10 p)

- Tìm những từ ngữ tái hiện giây phút bi phẫn nhất trong cuộc đời Lor- Ca?

- nhận xét về nghệ thuật miêu tả của Thanh Thảo?

=>Từng nhóm cử đại diện trình bày, gv nhận xét và chuẩn kiến thức.

- Nâu: trầm tĩnh, suy t. - Xanh: Thiết tha, hi vọng. - Vỡ tan: Bàng hoàng, tức tởi. - dòng dòng máu: đau đớn, nghẹn ngào.

dân gian đam mê nghệ thuật “Trên yên ngựa mỏi mòn, đi lang thang về miền đơn độc, hát nghêu ngao cùng tiếng đàn bọt nớc, tìm vầng trăng chếnh choáng.

Lor- Ca có hoài bão và chiến đấu không mệt mỏi vì lí tởng.

+ Hình ảnh: áo choàng đỏ gắt: giúp ta liên tởng tới cảnh đấu trờng. Đây không phải trận đấu bò tót và võ sĩ mà là đấu trờng quyết liệt giữa công dân Lor- Ca và khát vọng dân chủ với nền chính trị độc tài, giữa nền nghệ thuật già nua của Tây Ban Nha với nghệ thuật cách tân của Lor- Ca. Lor- Ca ngời đã dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu th- ơng của nhân dân mình.

Phần 2: Cái chết oan khuất của Lor- ca.

- Lor-Ca bị hành hình “áo choàng bê bết đỏ” => Cái chết kinh hoàng đẫm máu, thảm khốc. Lor- Ca luôn bị ám ảnh về cái chết của chính mình nhng không ngờ nó đến sớm thế vào lúc Lor- Ca không ngờ nhất.

- Tiếng đàn ghi ta vỡ “ tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta tròn bọt nớc vỡ tan, tiếng ghi ta dòng dòng máu chảy”.

=>Tiếng đàn ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hình khối, thành dòng máu chảy, những hình ảnh đ- ợc diễn tả theo lối tợng trng, ẩn dụ, nhân hoá, liên tục chuyển đổi cảm giác.

Âm nhạc thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.

- Đối lập: + Tự do của ngời nghệ sĩ và thế lực tàn bạo của phát xít.

+ Tiếng hát yêu đời, vô t với hiện thực phũ phàng.

+ Tình yêu, cái đẹp với hành động tàn ác, dã man.

- Hoán dụ: Tiếng hát chỉ Lor- ca, tấm áo choàng chỉ cái chết.

=> Cái chết của Lor- ca gây lòng căm thù với phát xít và lòng thơng cảm ngời nghệ sĩ dân gian.

3. Phần 3: Niềm xót thơng và sự tiếc nuối về cách tân nghệ thuật của Lor- Ca. cách tân nghệ thuật của Lor- Ca.

- Không ai chôn cất tiếng đàn, không ai hiểu đ- ợc di chúc của Lor- Ca.

Hoạt động 5:

- Suy nghĩ của em về hình ảnh “ Tiếng đàn nh cỏ mọc hoang… Giọt nớc mắt vầng trăng ”… - Lor- ca muốn nhắn gửi thông điệp gì qua câu nói “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta”?

Hoạt động 6:

Suy nghĩ của em về hình ảnh đờng chỉ tay đã đứt, dòng sông rộng vô cùng?

Đọc ghi nhớ Sgk?

Di chúc “ Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” đợc lấy làm lời đề từ của bài thơ nh “chìa khoá” ngầm đa ngời đọc hiểu thông điệp của bài thơ.

=> Lor- Ca hiểu đợc một ngày nào đó tiếng đàn của mình sẽ án ngữ, ngăn cản những ngời đến sau trong sáng tạo nghệ thuật nên đã dặn mọi ngời hãy chôn nghệ thuật của ông để mà đi tới. Nhng vì quá ngỡng mộ ông nên ngời ta không biết vợt qua.

“Tiếng đàn nh cỏ mọc hoang” - Đó là nỗi xót xa về hành trình cách tân dang dở, nghệ thuật thiếu vắng kẻ dẫn đờng. Nhng nó sẽ sống, lu truyền mãi nh thứ cỏ dại mọc hoang. Tiếng đàn là cái đẹp mà sự tàn ác không thể huỷ diệt đợc. Nỗi đau đớn trớc cái chết và sự dang dở cách tân đọng lại thành những hình ảnh đẹp, buồn đợc viết theo lối sắp đặt, gián đoạn:

“ Giọt nớc mắt vầng trăng- long lanh trong đáy giếng” là sự bất tử của cái đẹp.=> gợi những suy nghĩ đa chiều.

Cái chết thực sự của một nhà cách tân là khi những khát vọng của anh không có ai tiếp tục. Nhng cái chết đau đớn hơn là khi tên tuổi và sáng tạo của anh trở thành bức tờng kiên cố ngăn cản sự cách tân của những ngời đến sau.

4. Phần 4: Suy t về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lor- Ca. giã từ của Lor- Ca.

- Sự đối lập : Đờng chỉ tay nhỏ bé >< dòng sông rộng mênh mông.

+ Số phận con ngời ngắn ngủi mà thế giới vô cùng. Lor- Ca đi vào cõi khác với hình ảnh “ bơi sang ngang- trên chiếc ghi ta màu bạc”. + Các hành động ném lá bùa, ném trái tim vào xoáy nớc, vào cõi lặng yên đều mang nghĩa t- ợng trng cho sự giã từ và giải thoát, chia tay thực sự với những ràng buộc và hệ luỵ trần gian. Ngời đời sau hãy chấp nhận định mệnh, hãy để Lor- Ca đợc thanh thản vào cõi khá với tình yêu của mình “ Hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta”

III/ Tổng kết:

- Đoạn thơ thể hiện lòng kính trọng, sự tri ân của Thanh Thảo- ngời nghệ sĩ đất Việt với ngời nghệ sĩ của xứ sở bò tót.

Tóm tắt giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật? Ghi nhớ.

VI/ Củng cố, dặn dò:

- Nắm đợc nội dung bài thơ. - Soạn bài sau.

***********************************

Ngày soạn: 20-11-2008 Tiết thứ: 41.

Đọc thêm 2 bài thơ Bác ơi!

(Tố Hữu) Tự do

(Pôn Ê Luy-a)

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh.

- Cảm nhận đợc tình cảm của nhà thơ, của nhân dân trớc sự ra đi của vị cha già đân tộc – Hồ Chí Minh.

- Hiểu hơn về con ngời Bác với những phẩm chất cao đẹp.

+ Hiểu đợc khát vọng tự do mãnh liệt của nhà thơ và của cả nhân dân Pháp khi phát xít Đức xâm lợc.

+ Nắm đợc các biện pháp nghệ thuật của bài thơ: Điệp khúc, kết cấu vòng tròn, nhân hoá..

B. Phơng pháp: Đọc hiểu, gợi mở, thảo luận, quy nạp.C. Phơng tiện: SGK, SGV, GA. C. Phơng tiện: SGK, SGV, GA.

D. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về hình tợng Lor- Ca? 2. Bài mới.

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc tiểu dẫn và

nêu những nét chính về hoàn cảnh ra đời tác phẩm?

A/ Bài thơ - Bác ơi!I/ Tìm hiểu chung. I/ Tìm hiểu chung.

1. Hoàn cảnh ra đời:

- 2-9-1969 khi Bác Hồ từ trần để lại nỗi đau đớn

- Nêu bố cục bài thơ?

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản:

- Chú ý thể hiện sự xót thơng, đau đớn khi nghe tin Bác qua đời.

Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm

(7-> 10p): Từng nhóm cử đại diện trình bày, gv nhận xét và chuẩn kiến thức.

+ Nhóm 1: Nỗi đau khi Bác qua đời đợc thể hiện nh thế nào?

- cảnh vật và lòng ngời có gì t- ơng đồng?

+ Nhóm 2: Hình tợng Bác Hồ đợc miêu tả nh thế nào?

Tìm những câu thơ nói về tình thơng của Bác dành cho con ng- ời Việt Nam?

- “ Ngời không con mà có triệu con

Nhân dân ta gọi Ngời là Bác Cả đời Ngời là của nớc non” - “ Bác để tình thơng cho chúng con

Một đời thanh bạch chẳng vàng son

Mong manh áo vải hồn muôn trợng

Hơn tợng đồng phơi những lối mòn”

+ Nhóm 3: Cảm nghĩ của ngời Việt Nam trớc sự ra đi của Ng- ời?

không nguôi cho dân tộc Việt Nam.

2. Bố cục: 3 phần.

Phần 1: 4 khổ thơ đầu- Nỗi đau trớc sự ra đi của Bác.

Phần 2: 6 khổ tiếp – Hình tợng Bác. Phần 3: còn lại- Cảm nghĩ khi Bác qua đời.

II/ Đọc hiểu văn bản:

1 Phần 1: Nỗi đau đớn xót xa vô hạn khi Bác qua đời.

+ Lòng ng ời .

- Xót xa, tê dại: Chạy về, lần theo lối sỏi quen, bơ vơ nhìn lên thang gác.

- Bàng hoàng không tin vào sự thật đau lòng: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi!”

+ Cảnh vật:

- Vắng lạnh, ngơ ngác: Phòng im lặng, chuông không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng, vờn rau ớt lạnh

=> Cảnh vật và con ngời đồng nhất, tất cả đều chống vắng, côi cút. “Đời tuôn nớc mắt trời tuôn ma”. Nhịp thơ chẻ nát nh tấm lòng con ngời tan nát, đau đớn đến bất ngờ.

Cảnh vật, tin chiến thắng không làm dịu nỗi đau thơng tột cùng này.

Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời Miền Nam đang thắng mơ ngày hội…

2. phần 2. Hình tợng về Bác.

- Giàu tình yêu thơng con ngời.

+ Cha bao giờ Bác đợc thảnh thơi, luôn nặng nỗi thơng đời.

+ Trái tim Ngời ôm cả non sông - mọi kiếp ngời. Nâng niu tất cả, chỉ quên mình

- Tình thơng gắn liền với lẽ sống, lí tởng, giàu đức hi sinh

“ Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ lụa tặng già”.

=> Bác vĩ đại mà giản dị, gần gũi, khiêm nhờng. Tác giả thể hiện lòng biết ơn sâu sắc về công lao trời biển cũng nh tấm gơng sáng ngời của Bác.

3. Phần 3. Khẳng định quyết tâm, trọn đời đi theo con đờng của Bác đã chỉ ra cho dân tộc theo con đờng của Bác đã chỉ ra cho dân tộc VN.

- Nén đau thơng để tiếp tục chiển đấu, không để kẻ thù nghe ta khóc. Bác sẽ là ngời dẫn đờng, là tấm gơng sáng ngời, là hình tợng bất tử trong lòng dân

Hoạt động 4: Cảm nhận của em sau khi học song bài thơ này?

Hoạt động 5: Nêu những nét

chính về tác giả, tác phẩm bài thơ “ Tự Do”?

- Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ? - Nêu chủ đề bài thơ ?

- Trong nguyên tác bài thơ có 21 khổ không kể 2 từ tự do kết thúc bài thơ, không có dấu chấm câu, không có vần. Nhng bản dịch có 12 khổ, có vần

Hoạt động 6: Đọc văn bản:

Chú ý đọc với giọng thiết tha, bồi hồi, nhấn mạnh giọng ở câu kết mỗi khổ “ tự do”

Hoạt động 7:

- Thảo luận nội dung bài thơ theo câu hỏi trong sgk?

- Em hãy chỉ ra câu trùng lặp và phân tích tác dụng của nó? - Chỉ ra từ ngữ trùng lặp và làm rõ tác dụng ? và nhân loại. - Lí tởng cách mạng và khí phách của bác lu truyền cho con cháu mai sau.

=> Yêu Bác, chúng con quyết vợt qua tất cả để hoàn thành tâm nguyện của Ngời, của dân tộc VN. Xin nguyện cùng Ngời vơn tới mãi Vững nh muôn ngọn dải trờng Sơn.

Một phần của tài liệu giáo án văn 9 ( cả năm ) (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w